đánh bắt cá truyền thống
-
Câu cá trên băng là hoạt động đánh bắt cá thông qua một khe hở trên một vùng nước đóng băng. Phương pháp câu cá trên băng rất đa dạng, đây cũng được coi như một môn thể thao được nhiều người ưa thích.
-
Tình trạng một số tàu cá ngoại tỉnh có công suất lớn cố tình neo đậu, buôn bán thủy, hải sản ở chân bán đảo Sơn Trà bất chấp lệnh cấm khiến bà con ngư dân bức xúc.
-
Nghe bảo, trên đỉnh Háng Đồng thuộc bản Làng Sáng và Háng Đồng C, có một loài cá quý đang ẩn mình trong dòng suối Làng Sáng mát lạnh, trong xanh quanh năm. Đó là cá dầm xanh, nằm trong nhóm “cá tứ quý”, từng để tiến vua thuộc loại hiếm có khó tìm…
-
Theo nhiều ngư dân ở Phú Quốc, rất hiếm khi bắt được cá bống mú có trọng lượng "khủng" như thế, nặng tới 55 kg.
-
Thay vì dùng ống tre để bắt lươn đồng như trước đây, người dân ở miền Tây nay đã sáng tạo ra trúm bắt lươn làm bằng ống nhựa. Vật dụng này vừa nhẹ lại vừa bắt được nhiều lươn hơn nên rất nhiều người đã sử dụng.
-
Với đôi chân gầy còm, làn da đen cháy, anh Nguyễn Thành Thái ở Gò Công, tỉnh Tiền Giang - một “cao thủ” trong nghề săn cá chình mỡ - lội băng băng trên bãi bùn để tìm hang cá chình mỡ.
-
Cá chình có hình thể giống loài nhệch nhưng thân ngắn và to hơn. Vào mùa mưa, nước từ đầu nguồn đổ về mang theo phù sa là lúc cá chình xuất hiện, tìm bạn tình. Đây cũng là mùa ở nhiều nhà hàng sẵn có món ngon cá chình.
-
Từ điền dã thực tế, chúng tôi giới thiệu cái nò dùng để bắt tép bạc, vật dụng đã gắn liền với mảnh đất này từ thuở tiền nhân dừng chân mở cõi, khẩn hoang!
-
Mở đầu câu chuyện, bằng giọng nằng nặng, đậm vị biển khơi, lão ngư Đặng Lữ (trên 60 tuổi) không giấu nổi niềm tự hào về những ngày dọc ngang câu cá mập ở quê mình.
-
Trên đồng ruộng, sông, rạch, ao, hồ, vuông, xẻo miền Tây Nam Bộ cung cấp lượng cá lớn, là nguồn thực phẩm sạch, tươi ngon. Người dân chỉ việc mang lộp, nò, lờ, nôm ra đồng bắt cá đem về là có món ăn ngon, đạm bạc cho bữa cơm chiều.