Dong nuoc

  • Thấy cháu đang chới với giữa dòng nước người cậu nhảy xuống cứu, nhưng cả 2 đều tử vong.
  • Người đàn ông trầm mình dưới dòng nước đen ngòm. Thao tác nhanh nhẹn, anh cần mẫn dùng vợt hớt nhẹ mặt nước bất chấp mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Chỗ nước vớt được, anh cho vào chiếc thau màu đỏ đang nổi lềnh bềnh. Chẳng mấy chốc, chiếc thau ấy đã chứa đầy lăng quăng…
  • Như hồ Hoàn Kiếm ở trung tâm Thủ đô, hào nước bao quanh thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây, ngoại thành Hà Nội) cũng có màu nước xanh và xanh ngắt lạ kỳ. Từ lâu nơi đây vẫn là điểm đến hấp dẫn với du khách ưa thích không gian dịu êm, tĩnh lặng…
  • Những ngày tháng Năm đầy nắng, dạo quanh các ao hồ dễ dàng bắt gặp lác đác những chiếc xuồng cùng các lão nông cởi trần đi chài cá. Người dân quê sau ngày mùa rảnh rỗi thường đến các đầm cá đã thu hoạch xong rồi để “bắt hôi”. Do nước trong hồ còn sâu nên họ phải dùng chài để bắt cá. Âu đó cũng là thú vui dân dã, góp phần tạo nên nét sinh hoạt thường thấy ở miền Tây.
  • Chưa tới ngày mùa, lúc rảnh rang người bình dân miền Tây thường bắt tay vào việc chăn nuôi, trước là để trang trải cuộc sống vốn dĩ cơ hàn, sau nữa là tìm thêm niềm vui trong công việc. Một trong những thú vui tiêu khiển ấy của các lão nông miền Tây, đó là đi… chăn vịt.
  • Du khách đã phải "bỏ của chạy lấy người" trước khi chiếc xe bus bị một hố tử thần khổng lồ nuốt chửng.
  • Cư trú ở địa bàn kênh rạch chằng chịt ở miền Tây Nam bộ, phương tiện chủ yếu là xuồng, ghe. Gần thì dùng dầm bơi, xa thì dùng hai mái chèo. Xuồng, ghe đang nhẹ nhàng lướt đi, thỉnh thoảng nghe tiếng người ta kêu: vó… vó…
  • Cùng với sông Mỹ Thanh ở Sóc Trăng, sông Cửa Lớn có dòng chảy mạnh. Bởi tính chất đặc biệt này nên đây được coi là khởi nguyên của phương thức lợi dụng dòng chảy, đón tôm cá bằng lưới ống của người dân quê.
  • Ai có dịp dạo trên con đường mòn xã Phú Quới (Vĩnh Long) quê tôi, nhìn xuống mé sông sẽ nghe được tiếng gọi mời mua hàng bằng chất giọng miền Tây đặc sệt: “Ai mua cá, mắm, trái cây… không?”. Tiếng gọi chào hàng thân thương ấy từ lâu đã gắn bó thân thiết với người dân nơi đây từ bao đời.
  • Cư dân ven sông Hồng- con sông mẹ của đồng bằng Bắc Bộ từ hàng ngàn năm nay, cứ dịp tết đến xuân về lại hành lễ rước nước trên đê để cầu mùa màng may mắn, bội thu.