-
Bộ Công Thương đang “thúc” các doanh nghiệp (DN) lương thực phải xây dựng vùng nguyên liệu, cánh đồng mẫu lớn gắn với liên kết, bao tiêu sản phẩm cùng nông dân. Trong khi đó, các DN vẫn đang loay hoay chưa biết chọn mô hình nào.
-
(Dân Việt) - Vụ đông xuân vừa qua, Nhà nước đã phải chi hơn 200 tỷ đồng để hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp (DN) thu mua tạm trữ 1 triệu tấn quy gạo. Song trên thực tế, giá lúa chỉ tăng 100- 200 đồng/kg.
-
(Dân Việt) - Bộ NNPTNT đã trình lên Thủ tướng Chính phủ quy chế tạm trữ lúa gạo, trong đó quyết liệt quan điểm nông dân tự tạm trữ với hy vọng để họ được trực tiếp hưởng lợi.
-
(Dân Việt) - Ông Trương Thanh Phong - Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho rằng, cải thiện chất lượng gạo, từ đó nâng cao thu nhập người trồng lúa phải là giải pháp đồng bộ từ khâu tổ chức sản xuất đến tiêu thụ.
-
(Dân Việt) - Họ được ví như một chân trong cái kiềng 3 chân của ngành sản xuất kinh doanh lúa gạo ở Việt Nam, gồm nông dân, hàng xáo và doanh nghiệp... mà nếu thiếu họ, hai cái chân kia cũng khó có thể đứng vững.
-
(Dân Việt) - Ngày 15.3, các doanh nghiệp thành viên của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) bắt đầu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo. Đến hết ngày, 60.000 tấn lúa, gạo của nông dân đã được doanh nghiệp tiêu thụ.
-
(Dân Việt) - Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đã công bố mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo từ 15.3 với mức giá tối thiểu là 5.000 đồng/kg lúa khô.
-
(Dân Việt) - Với nhiều làng khác, tiếng "làng nghề" là vinh dự, tự hào, nhưng với làng B ở Kiến Thụy (Hải Phòng) này, tiếng "làng nghề" mang bao sự mỉa mai, bởi người làm "nghề" luôn tráo trở, lừa đảo.
-
(Dân Việt) - Trước Tết giá lúa đã giảm, sau Tết giá giảm thêm khiến nông dân ĐBSCL như đứt ruột khi bán lúa. Nếu không có tác động từ phía Nhà nước, người trồng lúa sẽ khổ sở trăm bề...
-
(Dân Việt) - Cánh hàng xáo ở ĐBSCL đã giảm tốc độ mua lúa, chỉ mua cầm chừng, chủ yếu xay xát tiêu thụ trong thời gian ngắn. Về phía nông dân, do ngay sau tết nhu cầu chi tiêu, sản xuất tăng nên không ít hộ đã chấp nhận bán lúa giá thấp.