Hành lá

  • Theo quan niệm dân gian xưa, ăn khổ qua trong mấy ngày Tết có ý nghĩa mọi phiền muộn, khổ đau của năm rồi sẽ qua hết, mang lại niềm vui, sung sướng, may mắn cho năm mới.
  • Không biết tự bao giờ người dân quê đã biết tận dụng măng tre mọc hoang trong các vườn tạp để nấu canh, đặc biệt là măng trái mùa. Có hai thứ dùng để hầm măng tre thì ai khó tính đến đâu cũng không thể chế được đó là rắn ri tượng (ri voi) và giò, móng heo.
  • Bánh phở cuốn mềm xào cùng giá đỗ, thêm xì dầu đậm đà tạo thành món ăn thú vị mỗi khi chán cơm. 
  • Về với đất mũi Cà Mau, thưởng thức cảnh đẹp mê hồn với sông nước chằng chịt như mạng nhện, nghe câu hò ngân nga của cô thiếu nữ thôn quê và nếm món đặc sản cá thòi lòi kho tiêu độc đáo, chắc chắn sẽ là trải nghiệm khó quên với những ai đam mê ẩm thực ở nơi này.
  • Cá ngát là loại cá ít xương, thịt dẽ dặt thơm ngon, có giá trị thương phẩm cao, là đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Cá ngát được các bà nội trợ miền Tây chế biến nhiều món ngon như: kho mắm, nướng sả, nấu canh chua cơm mẻ, kho tương,… nhưng được mọi người ưa thích nhất và dùng trong dịp Tết là: Đầu cá ngát kho tương hột.
  • Lá lốt có vị nồng, hơi cay, có tính ấm, người bình dân dùng lá lốt để nướng cá bằm vi viên nhưng ngon nhất là thịt bò nướng lá lốt. Trẻ con mê nhất món này, chúng gọi là bò lụi.
  • Cháo cá khoai ăn rất mát, bổ, lành tính. Khi ăn cháo cá khoai, người ta có thể cảm nhận trong từng miếng cá khoai có vị ngọt bùi, nhuốm mùi mặn mòi của biển cả quê hương.
  • Trước khi các loại mì gói phổ biến trong bữa điểm tâm của người dân quê miền Tây Nam bộ nói chung và người dân Sóc Trăng nói riêng như hiện nay, bà con đã quen với những tô mì sợi, trong đó, ngon nhất phải kể đến mì sụa.
  • Canh khổ qua nhồi thịt là món ăn độc đáo, hấp dẫn bạn có thể làm cho mâm cỗ ngày Tết. 
  • Mùi thơm của tôm và hành phi sẽ khiến hàng xóm "điếc mũi" đấy nhé. Món này các anh chồng nhâm nhi với rượu ngon, mà các bé ăn với cơm cũng hợp.