Huyện Đô Lương
-
Nhờ trồng chanh không hạt, nhiều hộ nông dân tại huyện Đô Lương (Nghệ An) đã thoát nghèo và làm giàu. Trước hiệu quả kinh tế của giống chanh này, địa phương này đang nhân rộng mô hình trồng chanh theo tiêu chuẩn VietGAP…
-
60 tuổi, Giang cầm đầu đường dây mua bán 13kg ma tuý. Thế nhưng, thương vụ làm ăn hi vọng đổi đời này không chót lọt, Giang bị bắt. Ngày hầu toà, bị cáo xin cho mình một cơ hội sống nhưng phải gánh nhận mức án cao nhất.
-
Huyện Đô Lương (Nghệ An) từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm bánh đa truyền thống. Với nguyên liệu hoàn toàn tự nhiên, như: gạo, vừng đen, và gia vị các loại, người dân huyện Đô Lương tự hào đã là chủ nhân của thứ bánh giòn, thơm lừng mang đậm bản sắc của ẩm thực xứ Nghệ.
-
Tỉnh Nghệ An nổi tiếng là nơi có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, trong đó, không thể không nhắc đến nghề làm nồi đất nổi tiếng ở xã Trù Sơn, huyện Đô Lương. Đây là nơi duy nhất ở tỉnh Nghệ An làm ra các loại nồi đất mong manh dễ vỡ trong hàng trăm năm qua
-
Những ngày thời tiết oi nóng, món cua đồng ở Hà Nội và các thành phố khác trở nên đắt đỏ và khan hiếm. Do vậy, cua đồng ở Nghệ An đã tăng lên 120.000 đồng/kg vẫn không có mua.
-
Từ một người nông dân nghèo, anh Hoàng Hữu Yên, ở xóm 8, xã Hồng Sơn, huyện Đô Lương (tỉnh Nghệ An) đã mạnh dạn đầu tư nuôi ốc bươu đen (phía Bắc gọi là ốc nhồi). Qua thời gian, anh trở thành người thuần phục, nhân nuôi ốc bươu đen với sản lượng lớn. Mỗi năm nhờ nuôi ốc, anh Yên có thu nhập 500 triệu đồng.
-
Sau nhiều năm trăn trở, tìm cách làm giàu, thoát khỏi cảnh túng thiếu…giờ đây chị Nguyễn Thị Thắng (ở xóm Ngọc Thành, xã miền núi Giang Sơn Đông, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) đã thành công với mô hình nuôi ốc bươu đen sinh sản (hay còn gọi là ốc nhồi). Nhờ nuôi ốc bươu đen trong ao bèo mà chị Thắng có thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng...
-
Chợ Ú, ở xã Đại Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) lâu nay được giới thương lái gia súc biết đến là nơi mua bán trâu, bò lớn nhất cả nước. Hàng ngày, khi trâu bò được mua từ khắp nơi về tập trung ở chợ Ú, do chưa đến phiên chợ nên những “đại gia” trâu, bò nơi đây phải thuê người vỗ béo vì lý do sợ trâu, bò gầy đi sẽ xuống giá..
-
Ông Nguyễn Đình Tứ ở xã Nhân Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) đã mạnh dạn "biến" những ruộng trũng thành nơi nuôi cua đồng. Thu nhập từ nuôi cua đồng của gia đình ông Tứ cao gấp 7 lần so với cấy lúa.
-
Vốn là một nhân viên ngân hàng ở thủ đô Hà Nội, nhưng anh Đào Văn Thắng, sinh năm 1986, xóm 10, xã Minh Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) đã từ bỏ công việc với mức lương khá về quê xắn quần be bờ nuôi chạch Quế trên ruộng. Hiện tại, ruộng chạch nhà anh mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, gấp 3 lần mức tiền lương từ công việc ngân hàng mà anh làm trước đó.