Hy sinh
-
"Trong trận Gạc Ma, các chiến sĩ Việt Nam ta có 73 người, chúng tôi đấu giá bức tranh này 730 triệu đồng vì mong muốn mỗi gia đình các chiến sĩ được ít nhất là 10 triệu đồng".
-
Sáng 14.5, Báo NTNN đồng hành cùng Công ty cổ phần Đầu tư Trường Phúc (keller Willams Northem Việt Nam), Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) trao tặng 20 suất quà cho nạn nhân chất độc da cam tại thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc).
-
Những khoảnh khắc oanh liệt, những nụ cười và giọt nước mắt... tất cả đều có trong triển lãm “Phóng viên chiến trường” của 4 nhà báo nổi tiếng Đoàn Công Tính (báo Quân đội Nhân dân), Chu Chí Thành (Thông tấn xã VN), Mai Nam (báo Tiền Phong) và Hứa Kiểm (Thông tấn xã VN) đang diễn ra tại Hà Nội.
-
Bạn đọc Hồng Sáng ở xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh:
-
Trước khi anh dũng hy sinh vì bị đối tượng nghi vận chuyển ma túy bắn, thượng úy Bùi Công Nguyên hứa tặng bố mình chiếc áo bông đơn vị vừa phát. Thượng úy Nguyên được lãnh đạo đơn vị đánh giá là sĩ quan gan dạ, dũng cảm.
-
“Những lúc cơn đau bất chợt ập đến, hành hạ tôi ngay trên ruộng, tôi nghiến chặt hai hàm răng, tự nhủ: Mình vẫn đang là một chiến sĩ đặc công và cơn đau là kẻ thù. Mình lùi là kẻ thù sẽ thắng…”.
-
“Lúc nhận nhiệm vụ tháo thủy lôi, tôi xác định chấp nhận hy sinh để phục vụ việc nghiên cứu, tìm ra phương án chế tạo được phương tiện rà phá thủy lôi, mở đường biển tiếp viện cho miền Nam".
-
Chọn Đông Khê làm trận mở màn là một quyết định sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chỉ huy Chiến dịch. Chiến thắng Đông Khê đã tiếp nối truyền thống "đánh thắng trận đầu" của quân đội ta, và mở ra một phương thức tác chiến mới, hiệu quả "đánh điểm, diệt viện".
-
Bằng việc sáng lập và dẫn dắt “Tổ xóa nghèo”, ông đã đưa lại cuộc sống ấm no cho rất nhiều gia đình đồng bào Cơ Tu ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đó là ông Hồ Tứi (80 tuổi) ở thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, được đồng bào Cơ Tu gọi bằng cái tên trìu mến “ông xóa nghèo”.
-
Một tượng đài kỷ niệm Lữ đoàn – được gọi là Lữ đoàn Tất Thắng- sắp được khởi công tại TP.Nam Định (nơi phát tích của đơn vị). Đó là sự vinh danh xứng đáng với một đơn vị quân đội có “tuổi đời” gần 70 năm.