Kinh nghiệm nuôi dúi

  • Trong khi nhiều nông dân huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đang loay hoay không biết tìm con giống gì nuôi để mang lại hiệu quả kinh tế cao thì vợ chồng anh Xuyên đã tìm ra mô hình kinh tế mới có triển vọng khá cao, đó là nuôi dúi.
  • Sau nhiều lần thất bại, tiêu tốn hàng chục triệu đồng, cuối cùng chàng trai trẻ 9X Lê Đức Linh (25 tuổi, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) cũng sở hữu cả trại dúi với số lượng khoảng 200 con. Chỉ ăn tre, mía trung bình một năm "đàn chuột"-cách người dân ỏ đây gọi đàn dúi của anh Đức “đẻ” ra hơn 120 triệu đồng.
  • Mô hình nuôi dúi (chuột nứa) để bán con giống và dúi thịt thương phẩm của anh Quách Văn Thạch, xã Lộc Quang, thị xã Lộc Ninh (Bình Phước) đang thu hút sự quan tâm của nông dân quanh vùng vì vốn đầu tư ít, ít rủi ro khi nuôi nhưng mang lại hiệu quả kinh tế mang lại khá tốt. Hiện anh Thạch đang bán dúi thịt 750.000-850.000 đồng/cặp, dúi giống là 1,8 triệu đồng/cặp.
  • Thật không ngờ, ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Hiện, ông Hiếu đang có đàn dúi hơn 100 con, trong đó có 20 con dúi mẹ sinh sản. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
  • Với giá bán 400 – 450.000/kg, con dúi-loại chuột chuyên ăn bí đỏ, mía cây, tre, nứa mà đem lại nguồn thu nhập cao cho gia đình anh Hoàng Văn Giang (xóm Khuôn Lân, xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên). Anh Hoàng Văn Giang đang nuôi đàn dúi sinh sản hơn 100 con., con nào con nấy nung núc những thịt là thịt...
  • Nuôi dúi tuy chỉ là nghề tay trái, nhưng lại kiếm ra nhiều tiền hơn tay phải là nghề dạy học của thầy giáo Nguyễn Văn Toản – Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Mường Bang (xã Mường Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La). Từ nuôi loài "chuột" thích ăn tre nứa, cỏ voi này mà thầy Toản có nguồn thu hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
  • Chỉ với căn nhà trên 100m2, ông Nguyễn Văn Khéo, ngụ thị trấn Long Thành, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) đã nuôi được hàng trăm cặp dúi sinh sản. Loài vật này không gây ô nhiễm môi trường, cần rất ít diện tích nuôi nên là mô hình nông nghiệp đô thị cho lợi nhuận rất cao.
  • Về huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La hỏi bà Phan Thị Thanh-phận má hồng cao tay chỉ huy 1.000 con dúi, ai cũng biết. Từ con vật sống hoang dã khó thuần, ít người biết, dưới bàn tay bà Thanh, dúi trở thành con nuôi đặc sản được nhiều người ưa thích, có giá trị kinh tế cao.