• Hồi chiến tranh, đơn vị tôi đóng ở vùng Thất Sơn. Tiếng là, đóng ở vùng Thất Sơn nhưng thiệt ra, đơn vị luôn di chuyển nhằm đánh lừa địch, giấu tung tích và bảo toàn lực lượng.
  • Tiếp chuyện chúng tôi là một cụ ông, người con của quê hương Hữu Hòa nay đã 79 tuổi, mái tóc bạc phơ, đôi mắt vẫn ngời sáng, hào hứng kể lại từng chi tiết trong lịch sử giành chính quyền của địa phương, như đã được “đóng đinh” trong trí nhớ.
  • Sự kiện này diễn ra vào sáng 18.8.1945 và đã được ghi vào lịch sử truyền thống cách mạng tỉnh Nam Định. Hơn 70 năm đã trôi qua, nhưng người cán bộ tiền khởi nghĩa - ông Nguyễn Văn Hậu vẫn nhớ như in cuộc nổi dậy đòi thả tù chính trị của nhân dân Nam Định, đem lại thắng lợi giải thoát hàng trăm cán bộ lãnh đạo cho phong trào cách mạng đấu tranh giành chính quyền trong cả nước.
  • Suốt 20 năm kháng chiến chống Mỹ, Ngư Thủy, cái xã bé nhỏ nơi góc biển Nam Quảng Bình đã có một chiến tích lớn làm nức lòng người: Đó là huyền thoại Đại đội nữ pháo binh Ngư Thủy Anh hùng 5 lần bắn cháy tàu chiến Mỹ.
  • Hai căn hầm bí mật giấu vũ khí ở nội đô TP.HCM đã góp phần làm nên những trận đánh táo bạo, vang dội của Biệt động Sài Gòn cách đây hơn 40 năm.
  • "Pháo chụp phát nổ trên không, cách mặt đất 5-7 m. Những mảnh pháo sau khi nổ cắm xuống khiến nhiều đồng đội hy sinh trước mặt tôi", cựu binh Nguyễn Đức Thọ kể.
  • "Cụ Lưu Văn Lang tuy không phải là nhà hoạt động cách mạng, cũng không bằng lòng người ta gọi cụ là một nhà chí sĩ. Nhưng cụ thực tâm yêu nước và rất có cảm tình với những ai dám hi sinh cho nước. Trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp cụ tuyệt đối không hợp tác với kẻ xâm lăng, không nhận lãnh một chức vị gì trong chánh phủ bù nhìn do thực dân tạo dựng". Vì thế cụ được nhân dân thương mến, kính trọng, tôn vinh là "nhà bác vật".
  • Theo nhà nghiên cứu Trần Quốc Dũng (Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam), 2 trận Phai Khắt và Nà Ngần “chính là 2 ngôi sao sáng soi tỏ lối đi cho đội quân du kích trên con đường chiến đấu đầy gian lao, nguy hiểm”, mở đường cho những thắng lợi sau này.
  • “Lúc nhận nhiệm vụ tháo thủy lôi, tôi xác định chấp nhận hy sinh để phục vụ việc nghiên cứu, tìm ra phương án chế tạo được phương tiện rà phá thủy lôi, mở đường biển tiếp viện cho miền Nam".
  • Trước khi gia nhập Trung đoàn Thủ đô, nhạc sĩ Lương Ngọc Trác vừa là tự vệ phố, vừa tham gia biểu diễn ở các  rạp hát, đêm về đi hát. Khi ấy, quần áo và vũ khí tự túc, không có quân phục riêng, phù hiệu tự vệ khi ấy là ngôi sao gắn trên mũ ca-nô.