Miến dong
-
Cách trung tâm Hà Nội tầm 70km, thôn Minh Hồng, xã Minh Quang (Ba Vì, Hà Nội) được nhiều người biết tới vì có nghề làm miến dong truyền thống nổi tiếng và lâu đời.
-
Lần nào đi sự kiện giới thiệu, kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP của TP.Hà Nội, tôi cũng gặp chị Dần tại gian hàng OCOP tỉnh Cao Bằng. Chị đứng bên trong tươi cười, hàng hoá xếp cao đến ngang ngực, khách đến mua hàng vào ra liên tục. Chị bảo hôm nay bán chạy nhất là miến dong, thích lắm...
-
Không chỉ đưa miến dong Tài Hoan trở thành sản phẩm OCOP 5 sao, chị Nguyễn Thị Hoan (Bắc Kạn) còn đưa miến dong Tài Hoan xuất khẩu sang châu Âu, tạo bước ngoặt cho ngành chế biến, sản xuất nông sản tại Bắc Kạn. Với những thành tích trên, chị Nguyễn Thị Hoan được bình chọn là 1 trong 100 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022.
-
Nhờ nghề làm miến, gia đình ông Đặng Quang Tân (xóm Việt Cường, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) có thu nhập ổn định, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
-
Những ngày cận Tết, tại phường Khánh Xuân, TP Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), nơi có hơn 60 hộ gia đình làm nghề chính là sản xuất bún, miến, phở khô lúc nào cũng có tiếng nói cười rôm rả cùng với bàn tay liên tục đóng hàng để kịp chuyển đến khách.
-
Trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị gián đoạn, việc tiêu thụ nông sản ở nhiều nơi gặp khó khăn, trước thực trạng này, nhiều địa phương đã có giải pháp linh hoạt để hỗ trợ người dân. Ghi nhận tại tỉnh Bắc Kạn.
-
Lập nghiệp với nghề làm miến dong - một đặc sản của quê hương Côn Minh (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn), chị Nguyễn Thị Hoan - Giám đốc HTX Tài Hoan đã gặp phải không ít khó khăn. Thế nhưng với tâm huyết và sự nỗ lực không ngừng nghỉ, thương hiệu miến dong Tài Hoan ngày càng được nhiều người biết đến.
-
Theo người dân trong thôn kể lại, nghề làm miến dong ở thôn Vạn Thành, xã Thăng Long, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa xuất hiện từ năm 1960 do ông Nguyễn Văn Đông khởi xướng. Trải qua nhiều thăng trầm, nghề vẫn gắn với đời sống người dân làng Vạn Thành đến ngày nay.
-
Miến dong Việt Cường hiện là sản phẩm nức tiếng khắp vùng miền. Để miến dong Việt Cường có chổ đứng như ngày hôm nay, phải kể đến anh Nguyễn Văn Ba (xóm Việt Cường, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên). Anh Ba được bình chọn là 1 trong 63 "Nông dân Việt Nam xuất sắc 2021"
-
Với diện tích dong riềng trung bình khoảng 1.000 hecta, sản lượng hàng năm khoảng 57.000-72.000 tấn. Trong đó, huyện Na Rì và Ba Bể là hai địa phương chính, tập trung trồng dong riềng để sản xuất miến dong. Tỉnh Bắc Kạn đã chú trọng nâng cao chất lượng, xây dựng vùng nguyên liệu sạch theo hướng hữu cơ, đưa miến dong trở thành hàng hóa chủ lực.