Ngày rằm

  • Rằm tháng Giêng được người Việt coi là một trong những ngày rằm quan trọng nhất của năm. Vào ngày này, các gia đình chuẩn bị mâm cỗ cúng, cầu mong một năm an lành, may mắn và nhiều tài lộc.
  • Ca dao xưa nói về lịch sinh hoạt của nhân dân thời phong kiến có nhiều câu, bài tiêu biểu sinh hoạt của một giới người.
  • - Ngày mai 31.10, theo thông lệ đến lễ hội Halloween, bác có định tham dự không?
  • Theo sách Thích thị yêu lãm, “Vu lan” tiếng Phạn là “Vu lan bồn” như tiếng Hán nói “Cứu đảo huyền” (cứu người bị treo ngược), nói rộng ra là những kẻ bị tù tội hoặc khốn cùng, đói khổ, không cơm ăn áo mặc.
  • “Ở Cao Bằng có “cổng trời” thiêng lắm, ước gì được nấy, nhiều người lên đây thắp hương, thậm chí có cả quan chức của Trung ương cũng còn lên nữa mà…”.
  • Bún bắp tươi mà ăn với nước cá tươi bắt từ đầm Ô Loan lên nấu ngót thời tư vị độc nhất vô nhị. Nói “độc nhất vô nhị” vì không đâu khác có bún bắp và đầm Ô Loan cũng chỉ một.
  • Cứ vào ngày rằm tháng Giêng, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), những người yêu thơ lại có buổi gặp gỡ giao lưu và trình diễn các tác phẩm thơ tới công chúng. Tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc là chủ đề xuyên suốt của Ngày thơ Việt Nam 2014.
  • Anh Nguyễn Văn Tuấn gọi điện thông báo với phóng viên, rằng con rắn chúa còn lại, sau 2 năm trời mất tăm mất tích, đã hiện diện ở vườn cam nhà anh đúng 12h trưa...
  • Với quan niệm chỉ cần ra ngã ba sông lấy vài lít nước về tắm, gội đầu, thậm chí uống ngay không cần đun nấu là gặp được may mắn, cầu gì được nấy, nhanh thăng quan tiến chức…
  • Hàng ngày gã đi ăn xin tại khu vực quanh Văn Miếu, ngày rằm, mùng 1 thì chuyển sang một số chùa để "tăng thêm thu nhập", tối đến gã lại phóng chiếc Nouvo ầm ầm lướt đến các quán nhậu.