Ngộ độc thực phẩm
-
Ăn hạt cây củ đậu hái trong vườn, anh V., 34 tuổi cùng 2 con ở Vĩnh Phúc có biểu hiện ngộ độc như buồn nôn, nôn, chóng mặt, phải vào viện cấp cứu.
-
Sau bữa ăn trưa tại trường với món mì thịt bằm và súp, hơn 50 học sinh tại 2 Trường Tiểu học Trần Văn Ơn (phường Vĩnh Lợi) và Mạc Đỉnh Chi (phường Rạch Sỏi), TP.Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang bị đau bụng, ói phải nhập viện.
-
Nước lá tía tô được nhiều người yêu thích vì tốt cho sức khoẻ, tuy nhiên loại nước này lại không phù hợp với 3 nhóm người dưới đây.
-
Phụ huynh cùng nhà trường giám sát nguồn gốc thực phẩm, vệ sinh, đơn vị cung cấp... sẽ giúp kiểm soát chất lượng bữa ăn tốt hơn, giảm thiểu ngộ độc thực phẩm.
-
Việc bảo quản, chế biến và vệ sinh thực phẩm không đúng cách có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
-
Các món lẩu phổ biến ngoài hàng quán thường sử dụng nhiều thực phẩm chế biến sẵn đông lạnh, các loại rau, nấm… Vậy nguy cơ ngộ độc trong các món lẩu là gì?
-
Sau khi ăn lẩu ở vỉa hè, 5 người tại Bắc Kạn nghi ngờ bị ngộ độc, phải nhập viện. Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế Bắc Kạn điều tra làm rõ.
-
Liên quan đến suất ăn bán trú, Bs Nguyễn Hoài Thu đánh giá, số lượng và chất lượng các bữa ăn bán trú của học sinh hiện nay chưa có sự đồng đều và vẫn còn nhiều bất cập trong việc quản lý đảm bảo bữa ăn dinh dưỡng, hợp vệ sinh cho học sinh.
-
Theo phản ánh của phụ huynh, một số học sinh Trường Tiểu học Thành Công B, quận Ba Đình, Hà Nội có biểu hiện nôn ói, đau bụng trong nhiều ngày. Phụ huynh nghi ngờ do suất ăn bán trú của trường.
-
Lãnh đạo Phòng GDĐT quận 4 cho biết, có khoảng 30 học sinh bị đau bụng sau khi ăn trưa tại trường. Tuy nhiên, đây không phải do ngộ độc thực phẩm mà có thể do thể trạng học sinh yếu.