Ngộ độc
-
Vào khoảng 12 trưa nay (20.3), tại Công ty TNHH Oriental Germent (Khu công nghiệp Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang đã xảy ra một vụ ngộ độc tập thể.
-
Ngày 19.3, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn khẩn, yêu cầu Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố tăng cường thông tin tuyên truyền về các biện pháp phòng chống ngộ độc do nấm độc tới tận hộ gia đình bằng cả tiếng Kinh và tiếng dân tộc;
-
Các chuyên gia công nghệ thực phẩm khẳng định, khi thịt đã ôi, thiu, nếu “làm mới” bằng hóa chất tẩy rửa thì độ nguy hiểm tăng lên gấp nhiều lần, người ăn phải có khả năng ngộ độc cao, nếu sử dụng lâu dài có thể dẫn đến ung thư.
-
Ngày 17.3, PGS-TS Phạm Duệ - Giám đốc Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) cho biết, trong hơn 1 tuần qua, bệnh viện đã tiếp nhận 14 bệnh nhân ngộ độc nấm.
-
Quần đảo Nam Du thuộc huyện đảo Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang, gồm 21 đảo lớn nhỏ. Trong đó lớn nhất là hòn Lớn, nay thuộc xã An Sơn, nhưng xưa nay người dân quen gọi là Hòn Củ Tron.
-
Ngày 13.3, Bệnh viện Đa khoa T.Ư Thái Nguyên đã tiếp nhận 5 người ở xóm Cao Biền, xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai với các triệu chứng bị ngộ độc.
-
5 bệnh nhân ở cùng một xóm vùng núi Thái Nguyên đang phải cấp cứu do ngộ độc nấm cực độc - xuất phát từ sự nhầm lẫn với nấm thường.
-
Nguyên nhân khiến 50 công nhân phải nhập viện trong tình trạng ói, mửa được Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hậu Giang giải thích là có thể do mệt, đói bụng, ăn muộn.
-
Sau khi ăn bữa trưa ngày 1.3, gần 50 công nhân may của Công ty TNHH Lạc Tỷ 2 (thuộc Khu Công nghiệp Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang) đã bị ngộ độc thức ăn và được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viên Đa khoa Số 10.
-
Theo thông tin từ Bệnh viện Đa khoa khu vực Gò Công (tỉnh Tiền Giang), bệnh viện này đã tiếp nhận 3 bệnh nhân bị ngộ độc do ăn nhầm so biển.