Ngôn ngữ học
-
Nhiều ngôn ngữ từng được hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí hàng triệu người sử dụng đã biến mất vĩnh viễn nhưng vẫn đang ảnh hưởng đến thế giới hiện đại.
-
Khi nói đến hội nhập và toàn cầu hoá, đại đa số chúng ta sẽ nghĩ đến kinh tế, chính trị, kỹ thuật,.. Nhưng còn có một yếu tố khác cần nhấn mạnh, đó chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ giúp ta phát triển bản thân, trí óc và cả nhân cách. Mà tiếng Anh được xem là ngôn ngữ được sử dụng phố biến nhất thế giới hiện nay.
-
ThS Ngôn ngữ học Phan Thế Hoài (THPT Bình Hưng Hoà, Quận Bình Tân, TP.HCM) cho rằng tài liệu điều chỉnh SGK Tiếng Việt 1 Cánh Diều còn sơ sài, đối phó.
-
GS Trần Ngọc Thêm đã gửi thư cho Bộ trưởng Bộ GDĐT Phùng Xuân Nhạ đề nghị sớm giải quyết nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn, nhưng chưa nhận được phản hồi.
-
Sau cuộc họp của Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước ngành Ngôn ngữ học xem xét nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn – nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học, “quả bóng trách nhiệm” lại được đẩy đến các cơ quan khác.
-
GS Trần Ngọc Thêm - Chủ tịch Hội đồng chức danh giáo sư (HĐCDGS) ngành Ngôn ngữ thông tin với PV Dân Việt về nội dung cuộc họp xem xét, kiểm tra nghi vấn đạo văn đối với ông Tồn của hội đồng ngành diễn ra vào ngày 13.6
-
Cuộc họp xem xét, kiểm tra nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn diễn ra sáng nay (13.6) rất gay gắt và có hai lần biểu quyết nhưng chưa đưa ra được kết luận cuối cùng.
-
Ngày mai (13.6), Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước ngành Ngôn ngữ học sẽ xem xét, kiểm tra nghi vấn đạo văn của GS Nguyễn Đức Tồn – nguyên Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học.
-
TS Nguyễn Thúy Khanh (từng là nghiên cứu sinh do GS Nguyễn Đức Tồn hướng dẫn – PV) cho rằng, nghi vấn Giáo sư Nguyễn Đức Tồn đạo văn nhất thiết phải giải quyết dưới góc độ khoa học, cần một Hội đồng khoa học xem xét, đối chứng và giải quyết dứt điểm.
-
Về vụ việc Giáo sư Nguyễn Đức Tồn bị tố đạo văn, Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học đề nghị cơ quan chức năng cần vào cuộc làm rõ để làm trong sạch đội ngũ trí thức.