Nguon nuoc

  • Từ vài hộ nuôi ba ba, đến nay toàn xã Khai Thái (Phú Xuyên, Hà Nội) có khoảng 50 hộ nuôi ba ba, trong đó hơn 30 hộ nuôi với quy mô lớn. Nhờ gắn bó với nghề, “hiểu” được tập tính của ba ba mà nhiều hộ dân nơi đây đã có thu nhập cao.
  • Thủy ngân trong không khí và nguồn nước đặc biệt nguy hiểm đến tính mạng con người và hệ sinh thái – điều này đã được chứng minh trong nhiều vụ bê bối thải thủy ngân diện rộng trên thế giới.
  • Đó là ý kiến của nhiều đại biểu là chuyên gia, nhà khoa học trong nước và quốc tế tại hội thảo về “Sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong” do Quỹ Hoà bình và phát triển TP.HCM, Trường ĐH.Cần Thơ phối hợp tổ chức ngày hôm qua (22.4) tại TP.Cần Thơ.
  • Nhường đất cho xây dựng tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, 2 năm nay, gần 40 hộ dân xã Tam Thành (huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam) chuyển đến khu tái định cư (TĐC) mới. Tuy nhiên, ở khu TĐC này đến nước sạch cũng không có mà dùng…
  • Về báo cáo nhiệm kỳ của Chính phủ, ĐB Nguyễn Văn Thanh - Vĩnh Long cho rằng tổng kết báo cáo có những điểm đáng tự hào khi rơi vào những hoàn cảnh khó khăn, Chính phủ đều vượt qua một cách ngoạn mục.
  • “Theo đánh giá của các nhà khoa học, Việt Nam có nguồn tài nguyên nước mặt vào loại trung bình kém trên thế giới. Với nguồn nước nội địa chỉ đạt 3.600m3/người/năm, thuộc nhóm quốc gia thiếu nước” - Đại biểu Quốc hội Đỗ Văn Vẻ (Thái Bình) nói.
  • Người dân xã Bình Hòa Trung, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, đã đắp nhiều đập băng ngang kênh làm lối đi. Hậu quả là cả trăm ha lúa cuối con kênh bị thiếu nước nghiêm trọng, người dân bị ảnh hưởng khiếu nại khắp nơi.
  • Trước đây người dân Cò Nòi (huyện Mai Sơn, Sơn La) nghèo lắm, chưa hết vụ lúa, vụ ngô đã lo thiếu ăn. Bây giờ Nhà nước hỗ trợ nhiều, Hội bám sát ND, mọi nhu cầu, nguyện vọng, thắc mắc của dân được lắng nghe, khó khăn được giải quyết, đời sống đã khá dần lên.
  • Xã Ngọc Lũ (Bình Lục, Hà Nam) được biết đến là “thủ phủ” nuôi lợn lớn nhất miền Bắc, rất nhiều hộ đã giàu lên từ nghề này. Song cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường đang bao trùm lên toàn xã.
  • Nhiều năm qua, nguồn thu nhập từ chính sách chi trả dịch vụ rừng đã giúp cho cuộc sống của bà con DTTS ở huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu ngày một khá khấm hơn.