Nhãn lồng

  • Trên thị trường đang có nhiều nhãn lồng xuất xứ từ Trung Quốc, có nhiều điểm giống nhãn Hưng Yên. Nếu tinh ý, bạn có thể phân biệt hai loại nhãn này.
  • Màu vải chín đã phủ khắp Nam – Bắc, nhưng lòng tôi vẫn bâng khuâng về hương vị trái vải thiều chính cống ngày xưa. Nếu xét về dòng vải thì vải thiều ở đất Thanh Hà thuộc tỉnh Hải Dương mới gọi là “bà hoàng” của vải. Cây vải tổ ở Hải Dương hiện vẫn đang ở thôn Thuý Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
  • Con ruốc còn gọi con moi, là động vật giáp xác mười chân sống ở vùng nước lợ hay nước mặn ven biển. Ruốc có nhiều ở vùng cửa sông giáp biển. Miệt Cà mau – Bạc Liêu – Kiên Giang, người dân xúc ruốc về để làm mắm.
  • Ngày 2.6, Hội nông dân (ND) tỉnh Hưng Yên đã tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ “Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” (CLB ND SXKD). Nhiều người kỳ vọng CLB sẽ là ngôi nhà chung, sân chơi bổ ích của những nhà nông thành đạt.
  • Ở miền Tây Nam Bộ có một loài cây mọc hoang khắp vườn nhà hay dọc các mé kênh, rạch, chằng chịt, dân gian gọi nó là nhãn lồng. Ngoài tên gọi ấy, nó còn được biết đến với những tên gọi khác như lạc tiên, chùm bao, ...
  • Xưa kia, những món ăn đặc sản của mỗi vùng đất đều được dùng để tiến vua. Dưới đây là danh sách các món tiến vua nức tiếng, vang danh một thời.
  • “Được mùa thì dễ chứ mất mùa thì mới khó, đừng có mơ mất mùa với chúng tôi” - đó là lời tâm sự của “phù thủy” Cảnh.
  • Mỗi khi đông về, nhiều góc phố ở cố đô thơm lừng món chè nóng hấp dẫn học trò.
  • Nhãn lồng là một trong những loại cây ăn trái chiến lược của tỉnh Hưng Yên, bởi thứ trái “tiến vua” này có giá trị kinh tế khá cao (trung bình 200 triệu đồng/ha/năm).
  • (Dân Việt) - Sở Khoa học và Công nghệ Hưng Yên phối hợp với Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch vừa thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm phân hữu cơ sinh học RPG - 6 nhằm nâng cao năng suất chất lượng cam xã Đoài và nhãn lồng Hưng Yên”.