Thời gian gần đây, chuột xuất hiện rất nhiều và tàn phá cây trồng vụ đông xuân tại đồng ruộng ở các huyện Krông Nô, Cư Jút (tỉnh Đắk Nông). Bà con nông dân đang loay hoay diệt trừ chuột, nhưng chưa có cách nào hiệu quả
Kỹ sư Hồ Quang Cua cho rằng: “Sắp tới khi diện tích lúa ST 24, ST 25 tăng lên, tỉnh Bạc Liêu cần quan tâm chủ động mời gọi thêm doanh nghiệp bao tiêu và phân vùng cụ thể, tránh tình trạng tranh nhau thu mua. Tỉnh Bạc Liêu cũng cần xử lý những trường hợp sử dụng giống lúa lương thực để làm để giống”.
Liên quan đến thông tin Việt Nam lần đầu tiên mua gạo của Ấn Độ, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khẳng định, có việc này nhưng gạo nhập từ Ấn Độ 100% là tấm và phục vụ chế biến.
Trong 2 ngày 5 - 6/1, đoàn công tác của Bộ NNPTNT do Thứ trưởng Lê Quốc Doanh dẫn đầu đã có chuyến kiểm tra, đánh giá tình hình khôi phục sản xuất nông nghiệp sau mưa lũ tại tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.
Theo lãnh đạo Hội ND huyện Đạ Tẻh: Đạ Tẻh là 1 trong 2 địa phương có diện tích lúa lớn nhất tỉnh Lâm Đồng với hơn 3.700ha. Với diện tích đất nông nghiệp lớn vì vậy, qua mỗi vụ sản xuất lúa cũng đồng nghĩa với việc người nông dân nơi đây đã sử dụng và thải ra môi trường một lượng lớn bao bì, chai lọ thuốc BVTV.
Nhờ khai thác hiệu quả nguồn vốn vay qua Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), Hội ND tỉnh Bắc Giang đã triển khai nhiều hoạt động giúp hội viên đầu tư, phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, đảm bảo an toàn thực phẩm và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhiều nông dân ở Bạc Liêu cho rằng, đặc tính nông học của cây lúa ST24, ST25 khá phù hợp với vùng đất Bắc Quốc lộ 1A của tỉnh Bạc Liêu, nhất là những ruộng lúa nằm trong vùng chuyển đổi tôm - lúa. Lúa làm ra lại có doanh nghiệp mua hết nên ai nấy đều rất yên tâm.
Theo ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), vụ đông xuân năm 2020 - 2021 được dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn do tác động của xâm nhập mặn. Để sản xuất lúa thắng lợi, ngành nông nghiệp sẽ chủ động, linh hoạt trong cơ cấu giống, lịch thời vụ để khắc chế được những biến động của thiên tai.
Với những thành tựu đạt được trong 4 năm qua, mô hình trồng dưa lưới công nghệ cao tại tỉnh Hà Nam đang có những bước đi vững chắc giúp người nông dân giàu lên nhờ nông nghiệp.
5 năm trở lại đây, nhiều hợp tác xã ở Kiên Giang đã đẩy mạnh liên kết sản xuất theo hướng tập trung; đồng thời, ứng dụng các quy trình sản xuất tiên tiến. Qua đó, không chỉ giúp nông dân thu nhập, mà còn đưa gạo sạch Kiên Giang vươn tầm thế giới.