Mới đây, Bộ NNPTNT đã lần đầu tiên tổ chức phát động trồng cây vụ đông tại các tỉnh miền Bắc với mục đích sẽ giúp tạo thêm ít nhất 22.000 tỷ đồng trong vụ sản xuất này. Tuy nhiên, theo ghi nhận của NTNN để đạt được mục tiêu trên, cần rất nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ cho bà con nông dân.
Có 2 lý do để nông dân Nguyễn Bá Thịnh được thế giới vinh danh là người trồng tiêu xuất sắc nhất: một là vườn tiêu của ông năng suất cao, không bị sâu bệnh; hai là ông đã sáng tạo ra “Hệ thống Tưới nước – Bón phân – Tưới thuốc BVTV” góp phần giảm mạnh công lao động, nước tưới, phân bón, thuốc BVTV.
Do thu lợi từ nhiều năm trước đây nên nhiều người dân ở huyện Bình Tân - nơi có diện tích trồng khoai lang lớn nhất tỉnh Vĩnh Long và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ồ ạt mở rộng diện tích, trồng liên tiếp qua các vụ.
Trong các giống lúa mới trồng thử nghiệm tại vùng đất Thụy Lôi (Tiên Lữ, Hưng Yên), giống lúa TBR 225 của Tổng Công ty Giống cây trồng Thái Bình (TSC) vượt trội hơn cả về năng suất, khả năng sinh trưởng, chống chịu sâu bệnh... nên rất được lòng bà con nông dân.
Qua thử nghiệm với nhiều giống lúa mới như HT9, TBR225 ở các tỉnh như Ninh Bình, Thái Bình… phân bón NPK Ninh Bình đã cho hiệu quả vượt trội, giúp giảm sâu bệnh, tăng năng suất và sản lượng, đem lại mùa vụ bội thu cho bà con nông dân.
Dù được trồng theo quy trình an toàn sinh học, không sử dụng phân, thuốc trừ sâu hóa học độc hại… nhưng hiện nay rau VietGAP vẫn khó tìm được thị trường tiêu thụ. Điều này dẫn tới nhiều nông dân không còn mặn mà làm rau VietGAP.
Nhiều năm qua, nông dân vùng ĐBSCL đã không ngừng mở rộng diện tích sản xuất giống lúa IR50404. Và bây giờ, người dân còn ồ ạt sản xuất giống lúa Ma Lâm 202 (ML202) - còn được gọi là lúa gà, lúa “siêu Trung Quốc”, là loại lúa có phẩm chất thấp, chỉ để cho… gà ăn.
Đậu tương đông trên đất sau lúa mùa là cơ cấu cây trồng quan trọng có tác dụng cải tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập, tăng công ăn việc làm cho bà con nông dân...