Thang bảng lương
-
Bảng lương mới và các khoản phụ cấp của lao động làm trong doanh nghiệp nhà nước đảm bảo không vượt quá quỹ lương của người lao động tại doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp có làm ăn thua lỗ, người lao động vẫn được nhận tiền lương.
-
Thông tư mới của Bộ LĐTBXH quy định, doanh nghiệp nhà nước được chủ động quyết định thang, bảng lương, phụ cấp nhưng phải đảm bảo chi trả không vượt quá quỹ tiền lương.
-
Chỉ còn chưa đầy 3 tuần nữa tới hạn thực hiện cải cách tiền lương nhưng Chính phủ chưa ban hành thông tư hướng dẫn. Nhiều khả năng sẽ chậm tăng lương từ 1/7 tới đây.
-
Từ ngày 10/4, Nghị định 21/2024/NĐ-CP quy định về tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ chính thức có hiệu lực, không cần đợi tới cải cách tiền lương.
-
Cải cách tiền lương đặt mục tiêu ban hành chế độ tiền lương mới. Trong đó, quỹ lương chính chiếm 70%, số còn lại là tiền thưởng và phụ cấp kèm theo. Có 9 loại phụ cấp theo chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024.
-
Cải cách tiền lương thực hiện xây dựng 5 bảng lương cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Dự báo sẽ có 2 nhóm ngành dẫn đầu mức tăng lương trong đợt cải cách này.
-
Cải cách tiền lương đặt mục tiêu ban hành 5 thang bảng lương mới, trong đó có tới 3 thang bảng lương của ngành công an, quân đội nhân dân.
-
Cải cách tiền lương tiến hành đồng loạt, toàn diện khu vực công, không chỉ công chức, viên chức mà cả công nhân lao động. Vì thế, bảng lương công nhân, lao động trong doanh nghiệp nhà nước cũng sẽ thay đổi.
-
Chỉ còn gần 4 tháng nữa là tới 1/7/2024 và tiến độ cải cách tiền lương theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW đang được đẩy nhanh.
-
Sau khi cải cách tiền lương, quan hệ tiền lương sẽ được mở rộng thêm 2-3 bậc. Điều này sẽ giúp cho tiền lương của công chức, viên chức tăng lên đáng kể so với hiện nay. Mức cao nhất có thể lên tới 21 triệu đồng/tháng.