Tiền lương
-
Tăng lương là chủ trương đúng đắn nhằm cải thiện đời sống, thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương hưu, trợ cấp, người có công… Tuy nhiên, thực tế triển khai thế nào, cần có can thiệp gì để các đối tượng đều được hưởng lợi.
-
Thông tư mới của Bộ LĐTBXH quy định, doanh nghiệp nhà nước được chủ động quyết định thang, bảng lương, phụ cấp nhưng phải đảm bảo chi trả không vượt quá quỹ tiền lương.
-
Lương tối thiểu vùng 2024 là mức lương thấp nhất mà doanh nghiệp được phép trả cho người lao động. Chính phủ vừa tăng 6% lương tối thiểu vùng 2024 kể từ ngày 1/7, vì thế tiền lương tối thiểu vùng tại Quảng Nam cũng tăng lên.
-
Gần 1 tháng sau ngày Chính phủ quyết định tăng lương tối thiểu vùng 2024 lên thêm 6%, lương tối thiểu vùng 2024 Khánh Hòa vì thế cũng tăng theo.
-
Tiền lương cơ sở tăng lên khiến tiền phụ cấp ngành nghề y tế từ sau 1/7/2024 cũng tăng lên đáng kể. Nhờ đó, tổng thu nhập các y, bác sĩ có thể tăng cả chục triệu đồng mỗi tháng.
-
Cũng như các tỉnh thành khác, mức lương tối thiểu vùng 2024 tại Ninh Bình có nhiều thay đổi. Chính phủ quy định tăng 6% và tăng tùy từng vùng.
-
Từ 1/7, tiền lương cơ sở sẽ tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng. Cùng với đó, mức tiền “ăn theo” lương cơ sở và các khoản tiền thưởng công chức cũng tăng theo.
-
Tăng lương cơ sở từ 1/7 cũng sẽ làm tăng tiền thưởng ở một số nhóm, trong đó có lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, không phải nhóm nào của lực lượng vũ trang cũng đều có tiền thưởng.
-
Cùng với tăng lương cơ sở trong khối công chức, viên chức khu vực công, ở khu vực tư, chính phủ cũng đồng ý tăng lương tối thiểu vùng, mức tăng là 6%. Khi tăng lương tối thiểu vùng, nhiều khoản tiền khác của lao động cũng tăng theo.
-
Sau khi bàn bạc, thảo luận Bộ Chính trị quyết định tăng lương cơ sở thay vì cải cách tiền lương. Ngoài tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng, lao động có còn được giữ những khoản tiền phụ cấp nào?