Tỉnh Hậu Giang
-
Mô hình trồng xen canh 2 cây đặc sản-trồng sầu riêng xen trong vườn cây bòn bon Thái của chị Lê Thị Kim Liên ở ấp Phú Trí B, xã Phú Hữu, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, doanh thu hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Sau khi xuất khẩu lao động về anh Lê Hoàng Lâm, xã Vị Trung, huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang) chọn con đường khởi nghiệp bằng mô hình nuôi lươn, sinh sản lươn giống nhân tạo. Đó là hành trình không dễ dàng, vì chưa có nhiều kỹ thuật và kinh nghiệm trong việc nuôi lươn.
-
Nhờ nắm bắt kỹ thuật nuôi ếch giống, nuôi ếch thịt, chăn nuôi hiệu quả, từ 4 bể nuôi ếch ban đầu, đến nay ông Giàu, xã Long Bình (TX Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) đã nhân rộng ra 27 bể với diện tích 1.500m2 có tổng số 15.000 con ếch các loại.
-
Buổi đầu lập nghiệp, người Hỏa Lựu - Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) mang theo “văn hóa ăn”, đặc trưng truyền thống của mỗi dân tộc. Từng lúc, qua giao thoa văn hóa, đã hình thành nên tập quán, sở thích mang nét chung về lương thực, thực phẩm như: ăn cơm gạo với thịt, cá, tôm, rau, củ, quả; dùng rượu, uống trà...
-
Ba ba là loài động vật hoang dã có giá trị kinh tế cao. Trong những năm gần đây, con ba ba ở tỉnh Hậu Giang trở thành món ăn đặc sản ở các nhà hàng, quán ăn, sản lượng tiêu thụ rất lớn nhưng nguồn cung chưa đáp ứng kịp...
-
Vườn trồng 35 cây măng cụt được 9 năm tuổi của ông Bảo, thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đã cho trái đến năm nay là lứa trái thứ 3. Hơn tháng nay ông đã thu hoạch được 1,2 tấn trái măng cụt, giá măng cụt bán cao nhất đạt 60.000 đồng/kg...
-
Nếu trước đây người nuôi cá ruộng thường chọn các loại như cá chép, cá mè thì năm qua với sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Hậu Giang, nông dân đã thử nghiệm mô hình nuôi cá trê vàng ghép cá sặc rằn trên ruộng, bước đầu cho hiệu quả khá cao.
-
Thay vì đốt rơm rạ sau khi thu hoạch, được sự hỗ trợ và hướng dẫn kỹ thuật của Trạm Khuyến nông thành phố Vị Thanh, ông Trần Văn Triệu, xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) ủ rơm rạ thành phân hữu cơ, thực hiện mô hình quản lý rơm rạ theo chuỗi nông nghiệp tuần hoàn.
-
Người dân ấp Phương Bình, xã Phương Phú, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ai cũng thích thú và thán phục khi đến tham quan vườn quýt đường xử lý ra quả trái vụ (nghịch vụ) của ông nông dân Trần Phúc Ngoan.
-
Mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất vườn kém hiệu quả sang trồng cây dâu tằm lấy trái, nuôi chuột Hamster giúp gia đình chị Nguyễn Thị Hồng Mơ, ở ấp Ba, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang), thoát diện hộ nghèo và có được nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.