• Người dân miền Tây không ai lại gì câu ca dao vui: "Bình Đông là xứ quê mùa/ Đi thăm cháu ngoại một vùa cà na". Hình ảnh thân quen tự ngày xa xưa dường như thấp thoáng hiện về khi người ta nghe nhắc đến những trái cà na ngào đường vừa chua vừa ngọt.
  • Làng Vạn Vân (Vân Hà – Việt Yên – Bắc Giang) nổi tiếng là “Đệ nhất thiên tửu” trong Nam ngoài Bắc. Từ thời các triều đại phong kiến, rượu Vân nổi tiếng là lễ vật dâng lên vua để sử dụng trong những buổi yến tiệc ở chốn cung đình.
  • Ngày cuối đông rảnh rỗi, bà con miền Tây Nam bộ bắt đầu làm các món bánh để… nhâm nhi ba ngày tết. Ngoài những đĩa mứt gừng đã xào với chuối khô, những thùng bánh kẹp nướng, bánh in làm từ bột nếp,… người đồng bằng còn làm những cái bánh phục linh ngọt lịm từ bột mì tinh sẵn có.
  • Chỉ còn một vài ngày nữa nữa là đến Tết nguyên đán, ngay từ bây giờ các chị em có thể bắt tay vào làm các loại mứt thơm ngon với công thức dễ làm. 
  • Con đường nhỏ với hàng tường bao gạch trần, bên những mái ngói thâm nâu âm trầm ẩn hiện dẫn vào làng gốm Phù Lãng (Quế Võ – Bắc Ninh) đưa người khách phương xa trở về với làng quê xưa thuần Việt của miệt châu thổ sông Hồng.
  • Hạt nếp dẻo mềm kết hợp với thịt cá rô đồng chắc nịch, phảng phất vị hành và nồng ấm của tiêu làm nên món xôi ngon nổi tiếng xa gần của đất Nam Định.
  • Cà chua sinh trưởng và phát triển bình thường khi nhiệt độ không khí trong khoảng 18 - 29 độ C, nhưng nếu ban ngày nóng trên 32 độ C hoặc lạnh dưới 10 độ C thì hoa bị rụng, không đậu quả hoặc quả kém. Nhiệt độ thích hợp nhất đối với cà chua là 21 – 24 dộ C, nếu nhiệt độ ban đêm thấp hơn ban ngày 4 -5 độ C thì cây cho nhiều hoa. 
  • Cốm dẹp là một đặc sản của người Khmer miền sông nước Cửu Long nói chung và ở Ngã Năm - Sóc Trăng nói riêng. Đây còn là món ngon để bà con Khmer dâng cúng Mặt trăng vào ngày lễ Okombok (rằm tháng mười âm lịch) hằng năm.
  • Mỗi lần mang bánh rán Đôrêmon vào trường cho bạn ăn chung, đi học về là con hí hửng khoe: “Bạn con nói bánh mẹ làm là số 1 đó mẹ!”. Nghe thật mát lòng!
  • Người dân Sóc Trăng nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung không xa lạ gì với nghề nuôi vịt chạy đồng. Sau từng vụ lúa, trên những cánh đồng mới vừa thu hoạch, những đàn vịt từ vài trăm đến hàng ngàn con chen nhau mót lúa và cua ốc trên đồng.