Tỷ giá hối đoái
-
Theo truyền hình Tagesschau của Đức, bất chấp các lệnh trừng phạt, đồng Ruble của Nga vẫn mạnh hơn so với những năm trước. Nhưng trên thực tế, tỷ giá hối đoái của đồng tiền này đang "che giấu" các vấn đề của nền kinh tế Nga và có thể gây nhiều hệ lụy cho đất nước này.
-
Ngày 23/5, trên trang web của mình, Bộ Tài chính Nga ra thông cáo cho biết, một ủy ban của chính phủ đã nới lỏng quy định bắt buộc bán nguồn thu ngoại hối của các doanh nghiệp xuất khẩu.
-
Đồng tiền của Nga đã tiếp tục củng cố vị thế, tăng lên mức cao nhất trong 4 năm so với đồng USD và đạt mức cao nhất trong 7 năm so với đồng euro vào ngày 20/5.
-
Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này cũng có nguy cơ đẩy giá nhập khẩu của các nền kinh tế khác lên cao, thậm chí thúc đẩy lạm phát trên toàn cầu.
-
Hôm 7/4, đồng rúp của Nga đạt mức 75 rúp/USD và 81 rúp/euro, mức mạnh nhất của đồng tiền này kể từ ngày 19/2.
-
Ông Trịnh Bằng Vũ cho rằng, các yếu tố bên ngoài sẽ tác động tiêu cực đến lạm phát trong nước, gián tiếp làm tăng lãi suất huy động khi cầu vốn trở lại.
-
Theo chuyên gia Janis Kluge, kết quả này sẽ bù đắp cho tác động của các lệnh trừng phạt và lạm phát.
-
Trong khi Mỹ và Anh cho biết họ sẽ ngừng mua dầu của Nga, các nhà lãnh đạo châu Âu đã né tránh việc tẩy chay hoàn toàn dầu và khí đốt của Nga. Nhưng việc Nga yêu cầu thanh toán bằng đồng rúp đã khiến Châu Âu vào thế khó.
-
Giới đầu tư đang bày tỏ sự lo lắng sau khi các quốc gia phương Tây công bố một loạt biện pháp trừng phạt Nga, bao gồm cả việc loại nhiều ngân hàng của nước này khỏi mạng lưới SWIFT.
-
Bộ Tài chính Mỹ, ngày 3-12 (theo giờ Washington), đã công bố báo cáo mới nhất về chính sách kinh tế vĩ mô và tiền tệ của các đối tác thương mại chủ chốt, trong đó kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ.