VAC

  • Có công việc ổn định tại 1 công ty xây dựng, thế nhưng anh Dương Thanh Phước (36 tuổi, thôn Thuận Mỹ, xã Đại Phong, huyện Đại Lộc (Quảng Nam) vẫn quyết định bỏ ngang để về quê gây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp và hiện anh có mức lãi ổn định bình quân gần 20 triệu đồng mỗi tháng.
  • Với giá từ vài chục nghìn đến cả triệu đồng một con, "chợ cóc" trên Đại lộ Thăng Long hàng ngày hoạt động nhộn nhịp, phục vụ các thực khách muốn tìm đồ nhậu "độc, lạ" với đủ loại chim trời quý hiếm cò hương, ngói, vạc, tu hú...
  • Trại chăn nuôi bò sữa của anh Phùng Văn Sơn (SN 1986) xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, (Hà Nội) được đầu tư khá chuyên nghiệp. Chuồng bò sạch sẽ, máy vắt sữa, dụng cụ vắt sữa xếp gọn gàng ngăn nắp, đàn bò được chăm sóc chu đáo, có chế độ ăn uống hợp lý và tiêm phòng đầy đủ.
  • Khi nhắc đến chàng trai Cháng Thìn Lù, hội viên, nông dân chi hội thôn Thanh Long, Thanh Vân, huyện Quản Bạ (Hà Giang) liền trầm trồ rằng, “nó” vừa bảnh trai, vừa giỏi làm kinh tế, từ lời nói đến việc làm đều dễ thuyết phục bà con.
  • Tốt nghiệp trung cấp thú y, tìm được công việc ở thành phố nhưng anh Phùng Văn Sơn, thôn Muồng Voi, xã Vân Hòa (Ba Vì, Hà Nội) lại về quê làm trang trại vườn-ao-chuồng (VAC).
  • Mô hình "có một không hai” đó làm tôi đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, từ lan can tầng 5 đến tầng 6, 7 (hai tầng do chủ nhà sáng tạo làm ra bằng gỗ và những tấm fibro xi măng) không còn một khoảng trống. Khắp nơi đều được tận dụng làm chỗ ở cho... gà, ngan, lợn mán, cá quả, cá trê, rau cải, rau muống đến súp lơ…
  • Khu VAC dưới mặt đất mọc ngay giữa lòng thủ đô đã là điều hiếm có, khó tìm, huống chi ngay trên nóc một ngôi nhà cao tầng giữa một con phố sầm uất lại hiện hữu một mô hình VAC dường như là điều không tưởng. Nếu không tận mắt chứng kiến, chắc tôi cũng không thể tin nổi sự tồn tại của mô hình VAC đó và hiệu quả kinh tế cao mà nó mang lại.