Văn phòng SPS Việt Nam
-
Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) vừa có thông báo kiểm tra các cơ sở sản xuất, xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc. Theo đó, từ ngày 30/9/2024 - 29/9/2025, MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường từ 7 cơ sở của Việt Nam.
-
Lần đầu tiên Việt Nam có Đề án nâng cao năng lực thực thi Hiệp định SPS và các cam kết SPS trong WTO
Ngày 19/6/2024, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký ban hành Quyết định số 534/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do. -
Ngày 22/2, Văn phòng SPS Việt Nam và Trung tâm đổi mới Tentamus ký biên bản hợp tác triển khai hệ thống phần mềm thông báo các nội dung và quy định liên quan đến vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) từ các thành viên WTO.
-
Liên quan đến việc EU đưa sầu riêng vào danh sách các mặt hàng giám sát tại cửa khẩu với tần suất kiểm tra 10%, ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam cho rằng, các doanh nghiệp, hợp tác xã phải đặc biệt chú ý, đừng để chỉ có vài lô hàng vi phạm mà ảnh hưởng đến uy tín ngành hàng.
-
Theo Văn phòng SPS Việt Nam, trong năm 2023, đã có 3.013 mã số doanh nghiệp xuất khẩu vào Trung Quốc được cấp, tương đương khoảng gần 3.000 cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.
-
Vừa qua, Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT) phối hợp với Sở NNPTNT tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị phổ biến các quy định và cam kết về SPS trong Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và các thành viên Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
-
Đây là thời cơ cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiếp cận và thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động đầu tư sản xuất, tăng cường hội nhập, tìm kiếm đối tác, cũng như thay đổi tư duy và cách tiếp cận để khai thác tốt hơn tiềm năng của thị trường này.
-
Mới đây, Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT) phối hợp với Sở NNPTNT Đắk Lắk tổ chức Hội nghị phổ biến các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
-
Mỗi tháng Văn phòng SPS Việt Nam nhận hàng trăm thông tin về sự thay đổi các quy định an toàn vệ sinh thực phẩm nhưng doanh nghiệp lại khó tiếp cận để thay đổi trong quá trình sản xuất trước khi xuất khẩu nông sản.
-
Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, vừa nhận được 2 thông báo về việc một số nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam có mức dư lượng hóa chất nông nghiệp vượt quá mức quy định của Liên minh Châu Âu (EU)