Viện hàn lâm khoa học

  • Hội đồng giải thưởng đã chọn được hai nhà khoa học là GS Nguyễn Bá Ân, Viện Vật lý (Viện HLKH và CNVN) và GS Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho giải thưởng Tạ Quang Bửu.
  • Ngày 5.5 tại Hà Nội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về chiến thắng Điện Biên Phủ với chủ đề “Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại”.
  • Tính đến khi được bàn giao cho Việt Nam vệ tinh đã thu được 3.661 ảnh. Đối với phần biển đảo của Việt Nam vệ tinh đã chụp 1.557 cảnh với tổng diện tích đã chụp khoảng 240.000 km vuông.
  • Ngày 12.3, Viện Nhà nước và Pháp luật (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Cơ sở pháp lý yêu cầu Chính phủ và các công ty hóa chất Mỹ chịu trách nhiệm về hậu quả chất da cam/dioxin ở Việt Nam”.
  • Cho phép tôi được dùng thuật ngữ tử vi để vui chuyện đầu xuân một chút khi kể về GS Lê Tuấn Hoa- Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới thứ ba, Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam, Viện trưởng Viện Toán học.
  • Sáng 22.1, tại Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN trực thuộc Viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm khoa học Nga (RAN) ở thủ đô Mátxcơva đã diễn ra buổi giới thiệu cuốn sách "Quan hệ Nga-Việt: Hiện tại và lịch sử nhìn từ hai phía”.
  • “Việc Mỹ điều máy bay B-52 bay ngang vùng trời mà Trung Quốc vừa xác lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông là hành động mang tính răn đe, nếu có xung đột xảy ra thì còn phải qua nhiều “công đoạn” nữa”.
  • Các nhà khoa học vừa công bố loài thằn lằn mới dựa trên mẫu vật thu thập được ở vùng núi đá vôi thuộc tỉnh Cao Bằng.
  • Tin mới nhất từ Trung tâm Vệ tinh Quốc gia (VNSC) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam ngày 20.11 cho biết, vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon do các nhà khoa học trẻ của đơn vị này phát triển đã phát tín hiệu đầu tiên về mặt đất.
  • Việc di chuyển những tảng đá nặng đến hơn 300 tấn phục vụ việc xây dựng Tử Cấm Thành đã được Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc tiết lộ hôm 4.11.