Cây đa
-
Đầu năm 2025, ấp 2, xã Phước Tân Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Long An có 3 cây cổ thụ được công nhận là Cây di sản, trong đó có cây me và cây đa sộp tại đình Bình Lục.
-
Ngày 04/1/2025 vừa qua, UBND huyện Bến Lức (tỉnh Long An) tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam (cây đa, ấp 6, xã Bình Đức). Cây cổ thụ được công nhận là một cây đa hơn 100 năm tuổi.
-
Theo người xưa, có 1 số cây trồng lâu năm không được chặt bỏ, nếu không gia đình có thể gặp xui xẻo, thất thoát tài lộc.
-
Cây Kơ nia (tên khoa học Irvingia malayana) và cây Đa (tên khoa học Ficus bengalensis) nằm trong khuôn viên Di tích lịch sử cấp tỉnh Đình Thần Tương Bình Hiệp (phường Tương Bình Hiệp, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.
-
Dù trong vùng có nhiều cây cao lớn nhưng nhiều năm qua, loài ong khoái chỉ tập trung về cây đa cổ thụ ở Điện Biên làm tổ. Nhờ vậy, người dân bản được hưởng một khoản lộc trời từ nguồn mật ong.
-
Những ngày đầu năm 2024, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã công nhận 3 cây cổ thụ đất Bình Dương là Cây di sản Việt Nam. Đó là cây trôm trong khuôn viên Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương; cây cổ thụ kơ nia và cây đa của đình thần Tương Bình Hiệp.
-
Cây đa tía cổ thụ tương truyền đã 1.000 năm tuổi ở miếu cổ Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội) ngày nay là một chứng nhân cho nhiều sự kiện lịch sử chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta.
-
Những cây cảnh với chiếc lá to xanh mướt như hàng trăm chiếc "quạt trời" giúp xua tan oi bức trong phòng và khiến bạn cảm thấy thư thái, dễ chịu hơn giữa mùa hè oi bức.
-
Với tuổi đời gần 1.000 năm, cây đa có hình dáng y hệt con nai rừng cùng bộ rễ uốn lượn như con rắn khổng lồ trên bán đảo Sơn Trà thu hút nhiều du khách tìm đến tham quan.
-
Ngoài cây xanh, nhiều gia đình sử dụng cây phong thủy trồng trước nhà giúp ngôi nhà mát mẻ mà lại thu hút tài vận.