Cuộc tấn công Lan Xang của vua Lê Thánh Tông đã kéo theo sự can dự của hàng loạt quốc gia khác trong khu vực, gồm Chiêm Thành, Chân Lạp, Chiang Mai, Ayutthaya và Ava.
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
Sài Gòn có bề dày lịch sử rất lâu đời, bắt đầu từ nền văn minh Óc Eo với vương quốc Phù Nam trong những năm đầu công nguyên, cho đến ngày nay đã trở thành thành phố quan trọng nhất của đất nước.
Kể từ khi Suryavarman II – ông vua đầy tham vọng và hiếu chiến lên ngôi, Giữa Đại Việt và đế quốc Chân Lạp không còn hòa hiếu như xưa, tình hình Đông Nam Á đầy bất ổn, luôn xảy ra xây dựng lớn mà tàn phá cũng lớn.
Theo lời nhận xét của nhiều người Pháp lúc bấy giờ, công nữ Ngọc Vạn sở hữu nhan sắc vô cùng xinh đẹp, được vua nước Chân Lạp yêu thương chiều chuộng hết mực.
Vì phụ thuộc vào vị trí địa lý nên quan hệ giữa Việt Nam với Miến Điện (hay Diến Điện, Myanmar), Xiêm (Thái Lan), Chân Lạp (Campuchia) và Lào luôn khăng khít, chịu ảnh hưởng lẫn nhau nên chuyện “hậu trường” cũng nhiều đáng nhớ thời chúa Nguyễn.
Phù Nam phát triển hưng thịnh và trở thành cầu nối giữa các nền văn minh trên thế giới cả phương đông lẫn phương tây như Trung Hoa, Ấn Độ... nhưng rồi lại không thể chống lại dòng chảy của lịch sử.
Vua Chân Lạp là Hồ A Khiêm cho tướng Tham Ninh Na và vua Lâm Ấp là Phạm Hồ Dĩnh cho tướng Chư Hương An thống lĩnh quân đội, mỗi nước 10 vạn người sang Việt Nam chiến đấu dưới lá cờ đại nghĩa của Mai Hắc Đế - Mai Thúc Loan...
Người xưa có câu: “Cao su đi dễ khó về/Khi đi trai tráng khi về bủng beo”. Dưới triều Nguyễn, chính những rừng cao su “đồn điền” đó bắt hàng triệu người dân thuộc địa phải còng lưng làm việc, bỏ mạng nơi rừng thiêng nước độc.