Chế biến

  • Phát triển “nóng” hoạt động chế biến, kinh doanh trong khi diện tích vườn trồng ngày càng giảm, năng suất thấp, khiến ngành điều ngày càng phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
  • Ở vùng đất xứ Quảng, đâu đâu người dân cũng có thể chế biến món mì Quảng. Riêng với người dân Phú Chiêm (xã Điện Phương, H.Điện Bàn), việc chế biến và thưởng thức món mì này đã được nâng tầm nghệ thuật ẩm thực.
  • Kết quả kiệm nghiệm cho thấy, 4 mẫu cà phê được làm từ đậu nành, bắp rang cháy được xay nhuyễn và trộn thêm hóa chất tạo màu, mùi để đóng gói thành cà phê thành phẩm.
  • Tiền Giang hiện có 2.000ha nghêu, trong đó có 350ha nghêu giống. Trung bình mỗi năm, vùng nuôi nghêu hàng hóa Gò Công Đông cung ứng khoảng 20.000 tấn nghêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu.
  • Hợp tác xã (HTX) sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm nấm Sáng Thiện tại thôn Quảng Hội, xã Quang Tiến (Sóc Sơn, Hà Nội) là HTX điểm của Bộ NNPTNT, đã và đang thực sự khởi sắc về chất lượng, sức tiêu thụ.
  • Ông Nguyễn Đức Thanh – Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết, trước hội nghị Phát triển điều Việt Nam – châu Phi diễn ra tại TP.HCM sáng 28.11, các doanh nghiệp hai bên đã ký hơn 10 thỏa thuận hợp tác xuất nhập khẩu điều.
  • Lâu nay, rêu đá chỉ được coi là 1 loại thủy sinh không nhiều tác dụng. Nhưng đối với người dân tộc Tày ở xã Xuân Giang tỉnh Hà Giang, thì rêu đá được coi là đặc sản trong ẩm thực của họ.
  • ANCO đã từng bước khẳng định vị thế là đơn vị cung cấp thức ăn chăn nuôi chất lượng tốt và giá hợp lý, dần chiếm lĩnh một trong ba vị trí đầu ngành của thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam.
  • Đó là ý kiến của các đại biểu tại Hội thảo “Mô hình liên kết 4 nhà trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè tại Thái Nguyên” do Hội ND châu Á (AFA) phối hợp Ban Hợp tác quốc tế - T.Ư Hội NDVN, Hội ND tỉnh Thái Nguyên tổ chức ngày 25.11.
  • Nhóm, hộ sản xuất thuộc Dự án “Phát triển sản xuất, tiêu thụ hồ tiêu bền vững”, được thực hiện tại 2 huyện Lộc Ninh và Bù Đốp, thông qua các nhóm hộ gia đình trồng tiêu, từ nay đến năm 2015.