Chủ đề nóng

đầu ra

  • Đảm bảo có việc làm mới tính chuyện mở lớp dạy nghề
    Không còn theo kiểu cũ là dạy những gì mình có, mà phải dạy những gì xã hội đang có nhu cầu. Thạc sĩ Bùi Văn My - Trưởng phòng Chính sách, Chi cục Phát triển Nông thôn TP.HCM khẳng định, phải chắc có việc làm trước cho học viên rồi mới tính đến chuyện mở các lớp dạy nghề ở các xã xây dựng nông thôn mới (NTM).
  • CẢNH BÁO: Giá thu mua con banh lông liên tục giảm
    Trước đây, mỗi kg banh lông được thương lái thu mua 600.000 đồng, còn hiện nay mỗi kg chỉ còn chưa đến 300.000 đồng. Có thời điểm thị trường ngưng tiêu thụ con banh lông, thương lái không biết bán cho ai.
  • Vốn ngân hàng vẫn đang luẩn quẩn
    “20 năm nay, hệ thống ngân hàng luôn trong tình trạng xuống phòng cấp cứu, lên phòng điều trị rồi lại xuống cấp cứu. Nếu không chấp nhận thà một lần đau thì đừng nói đến nền tảng tín dụng bền vững”, một chuyên gia đã nhìn nhận như vậy khi giải thích một phần lý do thực tế tắc nghẽn tín dụng hiện nay.
  • 9 con cá ngừ Việt Nam "xuất ngoại", sang Nhật Bản
    Sáng 6.8, các chuyên gia Nhật Bản đã tiến hành kiểm tra chất lượng 37 con cá ngừ đầu tiên được 4 tàu cá của ngư dân tỉnh Bình Định đánh bắt bằng thiết bị công nghệ mới của Nhật Bản. Tuy nhiên, chỉ có 9 con đủ tiêu chuẩn được chọn với trọng lượng 448 kg sẽ xuất khẩu qua Nhật Bản chuyến này.
  • Giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm: Phát triển các chợ phiên
    Tại Hội nghị giao ban công tác hội và phong trào ND 6 tháng đầu năm 2014 của các tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam vừa diễn ra tại Bình Thuận, các đại biểu tập trung thảo luận vấn đề giúp ND sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 
  • Lo đầu vào, đầu ra  cho người nuôi tằm
    Giờ đây, các hộ trồng dâu nuôi tằm ở làng nghề của xã Thiệu Đô, Thiệu Hóa, Thanh Hóa đã yên tâm sản xuất nhờ thực hiện tiểu dự án SPJ (Hỗ trợ hoàn thiện quy trình trồng dâu và nuôi tằm) do Hội ND xã phối hợp với Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam triển khai từ đầu năm 2014.
  • Tiêu thụ nông sản miền núi: Đầu vào hanh thông, đầu ra bịt kín
    Ở các vùng dân tộc, miền núi, hướng thoát nghèo cho bà con dân tộc thiểu số (DTTS) chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên, vai trò của chính quyền trong việc định hướng giúp người dân sản xuất theo hướng hàng hóa, liên kết tiêu thụ sản phẩm còn rất mờ nhạt.
  • Đồng Nai: Sở, ngành vào cuộc hỗ trợ người trồng nấm
    Trước thực trạng hàng ngàn hộ dân trồng nấm tại Đồng Nai phải “treo trại”, bỏ nghề vì làm ăn thua lỗ, các ngành chức năng tỉnh này đã vào cuộc tìm hiểu để có hướng tháo gỡ khó khăn cho người trồng nấm. 
  • 2.000 tấn hành tím Vĩnh Châu tắc đầu ra
    Thị trường xuất khẩu biến động, giá hành tím sụt giảm thê thảm, đầu ra tiêu thụ bế tắc khiến cho hàng chục ngàn tấn hành tím của bà con nông dân ở thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) ùn ứ, kéo dài suốt mấy tháng trời. 
  • Chuyển lúa sang bắp là hợp thời
    Trung bình mỗi năm Việt Nam chi ra gần 1 tỉ USD nhập khẩu 2,5 – 3 triệu tấn bắp phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi. Đất đai, điều kiện khí hậu ở Việt Nam phù hợp với cây bắp, nhưng rất tiếc thói quen trồng lúa đã ăn sâu tâm trí nhà nông nên lúa gạo đang dư thừa, phụ thuộc hơn 60% vào thị trường Trung Quốc. Đã có nhiều nông dân và người kinh doanh muốn chuyển từ lúa trồng bắp…