Đi lễ chùa
-
Tết Nguyên đán quan trọng nhất của người Việt. Tết là dịp để mọi người hướng về nguồn cội, đoàn tụ sum vầy, nghỉ ngơi vui chơi sau một năm làm việc nhọc nhằn, vất vả. Tết là cơ hội để lắng tụ, kết tinh, lưu giữ, lan tỏa những giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn đời mà cha ông đã truyền lại.
-
Du khách từ khắp nơi đổ về chùa Đại Tuệ ở trên đỉnh núi Đại Huệ để cầu an, xin chữ những ngày đầu năm mới. Lượng du khách quá đông khiến đoạn đường dài khoảng 5km tắc nghẽn.
-
Những ngày đầu năm mới xuân Quý Mão, hàng nghìn tìm đến đền chùa Gám (xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) để du xuân, vãn cảnh bên cạnh đó cầu mong những điều tốt đẹp nhất đến với gia đình thông qua tấm giấy đỏ buộc lên cao.
-
Người Việt Nam, dù đã định cư ở nước ngoài hàng thập kỷ hay mới sang nước ngoài làm ăn sinh sống, thì mỗi khi Tết đến xuân về đều cảm thấy nôn nao, bồi hồi, trông ngóng về quê hương, về nguồn cội. Dù ở xa quê nhưng họ vẫn cố gắng giữ gìn những phong tục ngày Tết cổ truyền của dân tộc.
-
Dịp Rằm tháng Giêng năm nay trùng với ngày Valentine, tuy nhiên người đi lễ chùa Hà không đông đúc, nhộn nhịp như các năm trước.
-
Với đặc thù là vùng đất tâm linh, núi Chứa Chan (huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) từ lâu trở thành điểm tham quan, hành hương của người dân khắp nơi, đặc biệt vào mỗi dịp Tết Nguyên đán.
-
Mặc dù mưa rét, nhưng nhiều người dân vẫn chọn chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) để du xuân, vãn cảnh đầu năm Nhâm Dần 2022.
-
Trong những ngày đầu năm mới, rất đông người dân đã có mặt tại chùa Phật Tích (Bắc Ninh) để đi lễ chùa, cầu an, với mong muốn, năm mới gia đình được bình an, mạnh khỏe. Điều đáng ghi nhận, mặc dù rất đông du khách, nhưng mọi người đều có ý thức xếp hàng trật tự, chờ đến lượt vào chùa làm lễ.
-
Tọa lạc trên vùng đất cổ của hai nền văn hóa Núi Đọ và Đông Sơn với hệ thống danh lam thắng cảnh phong phú, hấp dẫn, hòa quyện giữa tự nhiên với các di tích văn hóa lịch sử, TP Thanh Hóa luôn thu hút đông đảo du khách tới tham quan, vãn cảnh, lễ chùa ngày xuân.
-
Sau hơn 20 năm trụ trì, từ một "phế tích" của ngôi chùa cổ bị tàn phá, nhà sư Thích Bản Hoan, chùa Phúc Linh, làng Đồng Dụ, xã Đặng Cương, huyện An Dương, TP. Hải Phòng cùng cộng sự đã biến khuôn viên hơn 10.000m2 của khu chùa cổ được hồi sinh thành điểm sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh, văn hóa được nhiều người biết đến.