Giá lươn

  • Nhờ áp dụng đúng kỹ thuật và quy trình nuôi lươn trong bể xi măng, HTX Nông nghiệp - Thương mại - Dịch vụ Đức Vinh (gọi tắt HTX Đức Vinh) ở xã Long Tân, huyện Đất Đỏ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã thực hiện thành công mô hình sản xuất lươn giống và lươn thương phẩm. Nhiều hộ thành viên của HTX đã có nguồn thu nhập ổn định và vươn lên làm giàu từ mô hình này.
  • Anh Tạ Văn Tìm, ở ấp 12, xã Khánh Thuận, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau hơn 10 năm qua vẫn còn duy trì nghề truyền thống đặt trúm bắt lươn đồng. Nhờ đó, thu nhập kinh tế gia đình anh đã được cải thiện và từng bước vươn lên thoát nghèo.
  • Lươn đồng là loài dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, lại phù hợp với điều kiện tự nhiên ở vùng biên giới…Đây là những lý do chính để con lươn trở thành vật nuôi được nhiều hộ dân ở khu vực biên giới huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp chọn để phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời gian qua.
  • Thời gian qua, mô hình nuôi lươn không bùn được triển khai tại xã Hồ Tùng Mậu (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân. Điển hình là gia đình ông Nguyễn Văn Vĩnh ở thôn Gạo Bắc.
  • Nuôi lươn không bùn bằng ốc bươu vàng không khó. Dùng ốc bươu vàng làm thức ăn nuôi lươn không bùn vừa tiết kiệm chi phí vừa lãi lớn. Đây là những mô hình do Trạm Khuyến nông Yên Thành (tỉnh Nghệ An) triển khai tại các xã Đô Thành; Long Thành; Lý Thành; Khánh Thành…
  • Ông Lê Văn Đấu (sinh năm 1947) ở ấp Long An A, xã Phú Thành A, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp là một trong những người nuôi lươn không bùn trong bể xi măng thành công. Trung bình, cứ 1 lứa nuôi lươn không bùn trong bể xi măng khi xuất bán ông Đấu thu về 150 triệu đồng, trừ chi phí lãi ròng 70 triệu đồng.
  • Mới đây, anh Đặng Văn Hoàng, ấp Tân Quí, xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đã thành công trong việc nhân giống lươn đồng, nuôi dưới tán dừa. Nhiều người thăm quan bảo anh Hoàng làm chuồng nuôi lươn "xập xệ, tạm bợ" mà lại có khoản lời mỗi năm 200 triệu đồng từ bán lươn...
  • Anh Lâm Thanh Cường - Bí thư Chi đoàn ấp Phú Điền, xã Phú Thành A, huyện Tam Nông (Đồng Tháp) đã đầu tư xây dựng hệ thống bể xi măng để nuôi lươn không bùn. Từ năm 2015 đến nay, mỗi năm anh xuất bán 1,7-1,8 tấn lươn, lợi nhuận cả trăm triệu đồng...
  • Chị Phạm Kỳ Kiều Em, ấp Khánh Hội Đông, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành (Bến Tre) hiện đang nuôi 130 bể lươn giống. Mỗi bể lươn giống chị thả với tỷ lệ 15 con cái kèm 5 con đực. Từ mô hình nuôi lươn giống, mỗi năm gia đình chị có thu khoảng 400 triệu đồng.