Hạt gạo

  • Anh Lê Trường Giang (38 tuổi, ở thôn Lệ Kỳ 1, xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) bị khuyết tật từ nhỏ nhưng bằng sự nỗ lực, anh cố gắng học hỏi và bén duyên với nghề tranh gạo. Đến nay, anh đã làm được hàng trăm bức tranh gạo, bán với giá hàng trăm ngàn đến vài triệu đồng.
  • Gia Cát Lượng là nhân vật nổi tiếng lịch sử Trung Quốc là bậc quân sư đại tài khiến người đời thán phục và ngưỡng mộ. Đặc biệt, trước khi chết, ông dặn dò Dương Nghi khi ông chết hãy đặt 7 hạt gạo vào trong miệng. Vì sao Gia Cát Lượng nói như vậy?
  • Cánh đồng lớn hay mô hình liên kết sản xuất… được xem là xu thế tất yếu để có được nền nông nghiệp phát triển bền vững. Dẫu vậy, sau 5 năm triển khai, những “cánh đồng lớn” trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL vẫn chưa đạt kết quả như mong đợi.
  • Khoảng 10 năm trở lại đây, hồ Ba Bể đã đem lại một cuộc sống sung túc hơn cho những đồng bào dân tộc Tày khi họ biết coi hồ như một báu vật của cộng đồng, cùng khai thác và hưởng lợi chung.
  • Lâu nay, người ta thường hay nhắc đến những loại quả nức tiếng các vùng như nhãn lồng Hưng Yên, vải Thanh Hà, ổi bo Thái Bình, xoài tròn Yên Châu… Đó là những vật phẩm được dùng để cúng tế trong các dịp lễ trọng, hay mời khách. Trong khi loại quả bình dị mọc ở hàng rào, bờ ao cho vị ngọt thanh mát là roi chẳng mấy khi được nhắc đến.
  • Chờ suốt mấy dịp hè, cuối cùng chúng tôi cũng đã đặt chân đến làng Dòng, ghé qua cái chợ cóc để mua một ít quà về thăm nhà người bạn. Đập vào mắt tôi là một thứ bánh được gói thành hình trụ thuôn dài, gần giống như bánh tẻ, nhưng khi bóc ra thì bánh có màu cánh gián. Bạn tôi thấy vậy mới bảo: “Bánh nẳng kẻ Dòng đấy, đặc sản của làng mình”.
  • Người Mông coi cây cột cái là cột chủ đạo trong nhà, thể hiện sự ngay thẳng, cứng cáp, vững vàng của chủ nhà nên cây cột phải là cây rừng không bị sâu, thối hay bị cụt ngọn. Cây cột này có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống tâm linh của người Mông.
  • “Chỉ có làng Đa Chất mới sử dụng ngôn ngữ này, những người ngoài làng thì không thể. Vùng đất làng này có một mãnh lực, mà chỉ khi sống ở đất làng mới có thể thông thạo được ngôn ngữ làng. Các cô gái đi làm dâu xứ khác cũng chỉ một thời gian là không nói trơn tru được tiếng làng mình nữa”.
  • Nói đến biểu tượng văn hóa của đồng bào Tây Nguyên nói chung và người Ba Na nói riêng không thể không nói đến nhà rông.
  • Bằng cách nào mà loại “cỏ” mọc lên từ bùn lại cho hạt gạo trắng và trong, cho bát cơm ngọt, thơm, dẻo đến thế.