Học nghe

  • (Dân Việt) - Đó là những điều mà chúng tôi được tận mắt thấy ở một số lớp học nghề do Trung tâm Dạy nghề tỉnh Thái Nguyên tổ chức tại xóm Bản Nác của huyện Võ Nhai.
  • (Dân Việt) - Tháng 7 và 8-2010, nhiều trung tâm dạy nghề cấp huyện đồng loạt khai giảng các lớp dạy nghề cho nông dân mà buổi khai giảng nào cán bộ sở cũng phải có mặt để đối chiếu danh sách xem học viên có đi học đúng đối tượng, đủ số lượng hay không.
  • (Dân Việt) - Nhờ nuôi gà mà không ít các hộ dân tại Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương có cuộc sống khá giả hơn.
  • (Dân Việt) - Hơn một năm nay tại xã nghèo Thạch Văn, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh đang triển khai và nhân rộng mô hình đào tạo nghề phụ cho nông dân. Những lớp học nghề này đã bước đầu mang lại hiệu quả cao.
  • (Dân Việt) - Về vấn đề đầu tư, phát huy hiệu quả hệ thống trung tâm dạy nghề cấp huyện, các địa phương cần cân nhắc, không nên đầu tư dàn trải và phải đảm bảo các điều kiện để trung tâm dạy nghề hoạt động hiệu quả.
  • (Dân Việt) - Cả nước hiện có hơn 1.700 trung tâm dạy nghề cấp huyện và các cơ sở dạy nghề của doanh nghiệp và làng nghề. Nếu tính theo “mật độ” thì tại nhiều vùng nông thôn, các trung tâm dạy nghề đang chen vai thích cánh...
  • (Dân Việt) - Nhu cầu học nghề của bà con nông dân cao gấp hai lần chỉ tiêu mà tỉnh Gia Lai xây dựng trong năm 2010, khiến tỉnh này lúng túng tìm cách đáp ứng.
  • (Dân Việt) - Sau 50 năm rời hang đá, người Rục ở xã Thượng Hoá, Minh Hoá, Quảng Bình lần đầu tiên được học nghề, học giáo dục định hướng để đi xuất khẩu lao động...
  • (Dân Việt) - Trước nhu cầu học nghề của hội viên nông dân, Hội Nông dân tỉnh Điện Biên đã có nhiều cố gắng, vượt qua những khó khăn về kinh phí, giảng viên... để mở các lớp dạy nghề.
  • (Dân Việt) - Hơn 50% số người muốn theo học nghề mây tre đan ở xã Lạc Vệ, Tiên Du, Bắc Ninh, đã quá tuổi lao động (trên 55 tuổi). Để hỗ trợ đối tượng này, các lớp dạy nghề nông dân buộc phải “lách luật”.