Hương quê

  • Nếu ở đồng bằng, thửa ruộng ông bà để lại là một phần cơ nghiệp, là nơi hạt lúa nuôi sống bao kiếp người thì ở miền núi, những mảnh nương xưa cũng là một phần ký ức không thể nào quên, gắn với bao vui buồn của mỗi gia đình.
  • Mùa Thu đến từ những con đường nắng đã chuyển màu. Thật lạ, mới ngày nào là cái nắng đổ lửa mà giờ nắng đã dịu dàng, lắng xuống và sánh như mật ong rừng…
  • "À… ơi… ! Vái ông tơ một chồng bánh tráng. Vái bà nguyệt một tán đường đinh. Đôi ta là nghĩa chung tình. Dù ăn cơm quán, ngủ đình cũng ưng…. À… ơi…!”. Đang ru thằng cháu ngoại, má chợt buông lời: “Ở quê mình giờ này lại đến mùa nấu đường rồi con nhỉ...!”.
  • Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc trên đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa - một trong những trục đường giao thông chính của TP.HCM. Từ xa đến, người ta đã dễ dàng trông thấy một ngọn tháp cao, uy nghi trầm mặc.
  • Mùa này, trong ruộng lúa cá quẫy rột roạt như muốn thoát khỏi vũng nước chật hẹp để về nơi đầm nước mênh mông. Sau mỗi buổi lội đồng, mỗi đứa bắt được vài cân cá, chủ yếu là cá rô.
  • Trong các loại cây trái của xứ Bắc, lựu là trái cây nhẹ nhàng mà có hương vị thật sâu lắng. Loại quả không nức tiếng như những xoài, mít, nhãn…nhưng lại có những nét rất riêng gắn với tuổi thơ.
  • Trong dân gian miền Tây Nam bộ người ta thường ngâm nga câu ca: "Con cá đối nằm trong cối đá/ Con mèo đuôi cụt nằm mục đuôi kèo/ Anh mà đáp đặng dẫu nghèo em cũng ưng".
  • Nhớ ngày trước, cứ mỗi khi bước vào vụ lúa, âm thanh của những chiếc xe trâu mộc mạc lại đều đều vang lên lộc cộc trên những nẻo đường quê...
  • "Bánh xoài đây, Bánh xoài đây…!". Tiếng rao bán bánh xoài vọng lại từ xa khiến tôi chợt giật mình. Ừ nhỉ, Thu đã về bên những con ngõ phố cổ từ bao giờ.
  • Con đường đất đỏ lầy lội khi mưa ở làng, bản khi xưa được bắt đầu từ lối đi rừng phát rẫy, lấy củi, săn bắn… của những người dân khai hoang, lập bản. Dần dà, lối cỏ mòn, bàn chân đi quen mà thành đường...