Kinh nghiệm nuôi ốc nhồi

  • Trước đây, trên địa bàn tỉnh Nghệ An, mô hình nuôi ốc bươu đen (ốc nhồi) chưa nhiều, chưa phổ biến, mới chỉ xuất hiện một số mô hình nhỏ lẻ ở các huyện Đô Lương, Yên Thành, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu… Tuy nhiên, hiện nay người dân nhiều địa phương đã biết tận dụng ao, hồ đã có sẵn nuôi cá kém hiệu quả, các vùng chiêm trũng ngoài đồng ruộng khó canh tác cải tạo để nuôi ốc bươu đen.
  • Nhờ tận dụng và cải tạo các ao, ruộng bỏ hoang để nuôi ốc nhồi mà anh Nguyễn Văn Bảy (35 tuổi) ở đội 11, xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) kiếm được bộn tiền từ loài ốc đặc sản này. Nhờ loài ốc nhồi có tiếng là siêu đẻ, chỉ ăn bèo, lá cây mà gia đình anh Bảy ngày càng ăn nên làm ra, làm giàu khác người so với đại đa số nông dân trong vùng.
  • Từ khi chuyển sang nuôi ốc nhồi ở ao nhà, năm nào, ông Trần Văn Cấp (50 tuổi) ở xóm Xuân Thắng, xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cũng thu được tiền to. Loài ốc siêu đẻ, đẻ cả trăm trứng này và chúng chỉ ăn bèo, lá cây, ít tốn công chăm sóc, nhiều người tìm mua này giúp ông Cấp kiếm hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  • Anh Lưu Bá Linh là người đầu tiên nuôi thành công ốc nhồi-1 mô hình làm kinh tế đơn giản mà hiệu quả ở xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
  • Có 1.000m2 đất ruộng trồng lúa cho năng suất thấp, sau bao trăn trở anh Nguyễn Tiến Sáu (trú tại thôn Bản Cáu, xã Đông Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) đã tìm ra cách làm giàu khi cải tạo thửa ruộng xấu nói trên thành ao để nuôi ốc nhồi sinh sản. Loài ốc mỗi lần đẻ cả trăm trứng này đã giúp anh Sáu làm giàu ở nông thôn.
  • Ốc nhồi là loài siêu đẻ, ít tốn công chăm sóc, chúng lại ăn phụ phẩm nông nghiệp như rau, cỏ, bèo nên lợi nhuận mang lại rất cao-Đó là chia sẻ của ông Bùi Hồng Thắng, hay còn gọi là ông Thắng “ốc" - người đầu tiên nuôi thành công ốc nhồi ở xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.
  • Trong khi ốc nhồi tự nhiên đã bị coi là rất hiếm ở hầu hết các vùng quê thì ở xã Văn Khúc huyện Cẩm Khê (Phú Thọ), giống ốc nhồi truyền thống đang được người dân nơi đây nuôi và nhân rộng. Mô hình nuôi ốc nhồi đặc sản còn giúp nhiều gia đình nông dân Văn Khúc làm giàu ngay trên vùng đất quê hương.
  • Anh Là Văn Đoán, sinh năm 1975, ở bản Bỉa Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) người đầu tiên đưa ốc nhồi lên nuôi ở huyện Quỳnh Nhai. Loài ốc nhồi vốn lạ lẫm với nhiều người miền núi lại là con chỉ ăn lá cây, củ, quả nhưng lại có giá trị kinh tế cao và bán đắt như tôm tươi, lúc nào cũng cháy hàng.
  • Từ nuôi con ốc nhồi, anh Đào Quốc Hoạch, thôn Khu Chợ (xã Thuần Mang, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) "bỏ túi" vài trăm triệu mỗi năm.
  • Từ những con ốc nhồi thu gom ở ngoài đồng ruộng, ao mương, sau gần 5 năm, ông Bùi Hồng Thắng (65 tuổi), trú tại thôn An Ngải, xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan (Ninh Bình) đã xây dựng thành công mô hình nuôi ốc nhồi. Loài ốc nhồi siêu đẻ, chỉ ăn bèo, lá cây, ít tốn công chăm sóc...giúp ông Thắng kiếm vài chục triệu đồng mỗi năm.