Ông Mùa A Trừ – Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Lai Châu khẳng định, nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã tạo điều kiện cho hàng nghìn lượt hội viên nông dân nghèo trên địa bàn tỉnh đầu tư chăn nuôi, trồng trọt hiệu quả, nhờ đó vươn lên thoát nghèo trở thành hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi.
Sở Lao động Thương binh – Xã hội Điện Biên đã phối hợp với Hội Nông dân tỉnh mở các lớp tư vấn, dạy nghề, giải quyết việc làm. Qua đó giúp hội viên nông dân có thêm kiến thức, kỹ năng ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh.
Tỉnh Long An đã lên kế hoạch đào tạo nghề làm nông công nghệ cao cho nông dân, thực hiện Nghị quyết số 12 của Tỉnh ủy về đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp và nông nghiệp thời gian tới.
Nhằm bảo tồn và phát triển hiệu quả làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TP.HCM, Sở NNPTNT TP đã đề xuất ban hành quy định, hướng dẫn phong tặng danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi cấp TP nghề truyền thống, làng nghề.
Giai đoạn 2021-2025, huyện Cần Giờ (TP.HCM) đặt mục tiêu đào tạo nghề cho 850 lao động nông thôn. Trong đó, tập trung vào các ngành nghề nông nghiệp công nghệ cao, bền vững.
Do chính sách hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp bất cập, Sở NNPTNT TP.HCM đã kiến nghị Trung ương sửa đổi để phù hợp thực tế giúp công tác hỗ trợ dạy nghề mang lại hiệu quả tốt hơn.
TP.HCM đã ban hành Đề án “Nâng cao đời sống kinh tế của nông dân gắn với hoạt động du lịch nông nghiệp, phát triển nông thôn mới giai đoạn 2023 - 2025”, trong đó, tăng cường đào tạo nghề nông nghiệp du lịch để phát triển du lịch, sản phẩm nông nghiệp, làng nghề nông thôn.
Nhằm đưa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến gần hơn với người dân, Sở NNPTNT TP.HCM đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền hiệu quả.
Toàn tỉnh Điện Biên có 12 đơn vị tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần sát với cuộc sống và nhu cầu tìm kiếm việc làm. Các đơn vị đào tạo nghề, đã chú trọng đến chất lượng, để sau khi được đào tạo, lao động có thể tự sản xuất hoặc có cơ hội kiếm việc làm.