Lịch sử văn hóa

  • Với người Cao Lan ở xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, thì tiếng Cao Lan đã được các thế hệ, ông bà truyền lại cho con cháu, sử dụng rộng rãi cùng với tiếng kinh trong đời sống hàng ngày.
  • Góp phần vào thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo, đánh đuổi giặc Minh xâm lược hồi thế kỷ XV, bên cạnh những tài năng của các văn thần võ tướng còn có những người dân thường thầm lặng nhưng vô cùng vĩ đại. Người phụ nữ đỡ đẻ trong câu chuyện dưới đây là một trong số những người vĩ đại ấy.
  • Sinh trưởng trong một gia đình khá giả, Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ, nhất là môn song kiếm. Bùi Thị Xuân càng lớn càng xinh đẹp, ở gần ở xa có, ngày nào cũng có người đến sân. Nhưng phần đông hễ thấy mặt thì “run như run thần tử thấy long nhan”, vì trong vẻ đẹp kiều diễm của Bùi Thị Xuân lại có vẻ uy nghiêm.
  • Theo dòng chảy cuồn cuộn của các cuộc cách mạng xã hội, những chuyển biến lịch sử quan trọng tất yếu ấy đã tác động không ít đến tâm lý người phụ nữ. Họ cũng sẵn sàng thay đổi thế giới quan làm đẹp của mình cho hợp với trào lưu. Tại Việt Nam, khi tiếp cận với nền văn minh Âu Tây, người phụ nữ bỏ dần tục ăn trầu, nhuộm răng đen – cũng là một cách làm duyên
  • Năm Minh Mạng năm thứ 14 (Minh Mạng ở ngôi từ 1820 – 1840), Nguyễn Công Trứ được vua điều đi khẩn hoang ở vùng Hải Dương, Nguyễn Công Trứ thấy địa thế cần phải đào con sông, đào sông thì phải phá đền thờ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông ra lệnh cho dân phu phá đền để khai phá công trường. Nào ngờ...
  • Vua Kiến Phúc lên ngôi năm 14 tuổi, chỉ ở ngôi được 8 tháng thì qua đời... Theo chính sử nhà Nguyễn, vua Kiến Phúc mất vì bệnh. Tuy nhiên, cũng có giả thiết cho rằng nhà vua chết là do bị đầu độc để bịt đầu mối...
  • Đường nước bằng gạch khổng lồ phát lộ được khai quật trong Hoàng thành Thăng Long chưa từng thấy ở các di tích khảo cổ nào ở Việt Nam.
  • Theo sách sử miêu tả, cả hai vua Lê Lợi và Nguyễn Huệ ngay từ nhỏ đã bộc lộ nét của "thiên tử". Xong có lẽ do quá ấn tượng về nhân cách, tài trí vô song của hai vị vua áo vải này mà các sử gia đã phần nào “thần thánh hóa” từ tướng mạo, đến cái nhìn xuyên thấu của vua, nhằm cho đời sau cảm nhận được uy lực lạ lùng của đôi mắt ấy.
  • Hơn 500 cổ vật, gồm các loại: Dĩa, lọ, chuỗi đeo cổ, chén.... có niên đại từ thế kỉ XIII - XVII được khai quật từ khu vực biển Bình Châu, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và vùng biển cù lao Chàm, tỉnh Quảng Nam hiện đang được trưng bày tại triển lãm chuyên đề "Di sản văn hóa dưới nước" do Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức.
  • Chiếc xe kéo của Hoàng Thái hậu Từ Minh (mẹ vua Thành Thái) đang chuẩn bị được đưa từ Pháp về Việt Nam.