Lịch sử văn hóa

  • Biết Diễm Hương yêu mình cao thượng nên Khâm Lân hổ thẹn xin lỗi mãi. Nhưng từ đó nàng chỉ gửi gạo tiền đến cho chàng mà nhất định không gặp mặt nữa. Khi Vũ Khâm Lân đi thi đỗ Tiến sĩ, sau lễ vinh quy, nhiều nhà danh giá lên tiếng gả con gái cho chàng. 
  • Lịch sử xã hội Việt Nam trong đầu thế kỷ XVII đã chứng kiến nhiều sự kiện rối ren giữa các "tập đoàn" phong kiến. Ở Đàng Ngoài từ phía Bắc sông Giang trở ra là thời kỳ phân chia giữa vua Lê chúa Trịnh, từ Nam sông Giang trở vào do chúa Nguyễn cai trị, sử sách thường gọi là Đàng Trong.
  • Đường đến "hang ma" ở xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, Thái Nguyên hiểm trở bởi những dốc đá dựng đứng. Trong hang tối như bưng vì thiếu ánh sáng, chỉ duy nhất có chiếc quan tài bằng thân cây khoét rỗng được tìm thấy trong một ngách hang.
  • Nhà dài là nét văn hóa truyền thống lâu đời của người Pa Kô ở huyện miền núi Đăkrông (Quảng Trị). Nhưng ngày nay, phong tục ở nhà dài chỉ còn trong tâm thức của những cụ già nơi rẻo cao hùng vĩ này...
  • Theo sử sách chép lại, không chỉ có triều vua Trần quy định việc anh - em - cô - cháu trong họ lấy nhau với mục đích không để họ ngoài lọt vào nhằm nhăm nhe ngôi báu, mà thời nhà Nguyễn – triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam cũng xảy ra hiện tượng này.
  • Bên trên món ăn là bóng dáng của quê hương đất nước được biểu hiện qua những khía cạnh vi tế của tâm hồn con người. Nghệ thuật ăn uống, văn hoá ăn uống thực sự có vị trí cao trong sinh hoạt cá nhân cũng như trong cộng đồng.
  • Người dân Thụy Trang (xã Trung Hưng, Yên Mỹ, Hưng Yên) xưa nay vẫn gọi ngôi mộ cổ giữa cánh đồng làng Đạo Khê là mộ ông Quận. Ông là quan võ, có nhiều kẻ thù, nên làm nhiều mộ giả ở nhiều nơi. Dân làng đã đào bới thấy nhiều mộ giả trong khu vực. Chính vì thế, người dân tin rằng, ngôi mộ doanh nghiệp X. đào phá chính là mộ thật của vị quận công.
  • Trên Báo điện tử DanViet.vn (09:00 - 14.9.2014) có bài "Chuyện độc nhất vô nhị: hai vợ chồng đều ở ngôi vua" của tác giả Hai Miệt Vườn. Bài viết có đề cập đến nhân vật lịch sử Lý Chiêu Hoàng. Đọc xong, chúng tôi xin được bổ sung thêm 7 danh vị khác nhau của vị nữ hoàng duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
  • Đó là cây gậy trúc của cụ Đào Tấn (1845-1907) mà những năm cuối đời tuổi cao sức yếu cụ thường chỉ cầm chứ ít khi phải dùng để chống. Cụ về "nghỉ hưu" ở tuổi 60 tại làng Vinh Thạnh, Tuy Phước, Bình Định và được giữ nguyên hàm Thương thư Bộ công.
  • Khi làm phim “Cây phảng Nam Bộ”, Chương trình “Ký ức miền Tây” đã phải khổ công tìm kiếm những lão nông biết dùng phảng để dựng phim. Cây phảng ngày nay không còn được dùng phổ biến, nhưng nó chính là vật chứng lịch sử ghi dấu ấn sáng tạo của lưu dân Việt khai phá đất phương Nam.