Mâm cơm

  • Một cô gái lên mạng xã hội chia sẻ hình ảnh mâm cơm có rau muống luộc cùng bát cà muối khi đến nhà người yêu khiến dân mạng tranh cãi.
  • Nàng dâu tủi nhục khi phải chịu cảnh ăn cơm thừa canh cặn sau cả chó.
  • Đĩa rau lộn xộn, tô canh dở, bát mắm thừa cùng đống bát đũa bẩn trên mâm khiến nàng dâu tủi hờn.
  • Một ngày đầu xuân, chẳng thể ỷ lại vào những món ăn "giã đông", đành tìm ra với chợ, tìm mấy món tươi ngon đổi vị.
  • Đã 20 năm trôi qua, tôi vẫn nhớ như in căn chòi lá nằm lúp xúp dưới tán cây khế ngọt trước nhà. Trong căn chòi nhỏ ấy, lũ trẻ chúng tôi đã được trải nghiệm những trò chơi thú vị, nghe những câu chuyện kể mà nay vẫn thấy như tất cả mới chỉ diễn ra ngày hom qua. Trò chơi nhà chòi mộc mạc, giản đơn nhưng đã nuôi lớn tâm hồn bé dại chúng tôi nơi quê nghèo ngày ấy.
  • Chẳng phải ngẫu nhiên mà trong bức tranh làng Đông Hồ dù chỉ khắc họa hình ảnh con gà, đàn lợn, con cá chép… nhưng đã sống được qua thời gian. Bởi lẽ, sự bình dị ấy là hồn vía của cảnh sắc và đời sống làng quê. Những con vật nuôi vừa là nguồn thực phẩm, vừa là niềm vui đối với người nông dân và tạo nên sự thanh bình nơi chốn quê.
  • Với người dân canh tác nông nghiệp, hình ảnh mặt trời luôn gắn với đời sống sinh hoạt. Người lao động cần mẫn thức dậy khi vừng đông mới chỉ pha ánh hồng trên làn mây trắng bằng tiếng gà gáy sáng. Bởi thế, chiếc đồng hồ ánh sáng ấy luôn gắn với những kỉ niệm về những thời khắc rất đặc trưng của vùng đất nơi dẻo cao.
  • Cậu tôi là một cán bộ tập kết đã về hưu. Tình cờ trong một chuyến đi du lịch nơi Côn Đảo, cậu cho tôi xem tập nhật ký có từng trang viết ghi dấu về những “chặng đường lịch sử” trong đời. Và trong đó, cậu kể rất tỉ mỉ về một loại rau “kỳ diệu” đã nuôi sống bộ đội ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường kỳ gian khổ, đó là: Rau tàu bay.
  • Hiện nay, dân tộc Khmer có trên một triệu ba trăm ngàn người. Bà con Khmer phần lớn theo Phật giáo tiểu thừa, họ có những hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo thể hiện qua phong tục tập quán, lễ hội, ca múa,… Từ tư liệu điền dã, chúng tôi xin ghi lại hai nghi lễ mà trước đây bà con Khmer thường xuyên tiến hành trong sinh hoạt nhưng ngày nay đã dần vắng bóng.
  • Một ngày đầu hạ, chẳng thể ỷ lại vào những món ăn khô khan giã đông, đành tìm ra với chợ, tìm mấy món tươi ngon đổi vị.