Muỗi

  • Nhiều diêm dân tại xã Cát Minh, huyện Phù Cát (Bình Định) đang lao đao vì điệp khúc “được mùa mất giá” cứ mãi đeo đẳng vụ muối năm 2015.
  • Hàng năm, cứ vào mùa mưa, hàng nghìn tỷ con muỗi nhỏ bay lên từ mặt hồ Victoria, châu Phi. Đây là một nguồn protein quý giá của người dân nơi đây.
  • Tuy cá linh mỗi năm một ít dần do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và nạn khai thác bừa bãi nên giá khá đắt. Nhưng dù giá cả như thế nào chăng nữa, con cá linh đầu mùa vẫn luôn cuốn hút các bà nội trợ  miền Tây phải mua cho bằng được để chế biến món ăn.
  • Cá kèo ngon vì hương vị đặc trưng khó quên, bộ ruột cá béo, mật cá đăng đắng. Ai ăn cá kèo mà không ăn được bộ ruột cá kể như chưa phải là người “sành ăn”.
  • Cứ vào mùa hè này, khi chuối lá trổ buồng, mẹ tôi lại ngắt những bông hoa chuối đem về chế biến món ăn cho cả nhà. Món ăn từ hoa chuối vừa mát ngọt, vừa bùi bùi, rất thích hợp cho những bữa cơm quê trong ngày hè nóng nực.
  • Hiện nay, rau nhút được sử dụng khá nhiều trong các món ăn như rau nhút ăn sống, rau nhút nấu canh, nấu lẩu, canh bún rau nhút, rau nhút bóp gỏi, đặc biệt là gỏi tôm. Đây vừa là món lai rai vừa là món ăn đổi bữa, giúp cho mâm cơm trở nên thi vị, ngon lành.
  • Thật thú vị trong buổi chiều tà yên ả nơi miền Tây sông nước hữu tình cùng các “chiến hữu” xuống một chiếc ghe bơi ra giữa dòng sông với cây đàn guitar phím lõm trên tay, cắm cây sào lại rồi cùng nhau vui hát và thưởng thức món bí hồ lô dồn thịt nướng đầy hấp dẫn!.
  • Tuổi thơ tôi lớn lên ở miền quê xứ Quảng, được ăn rất nhiều món từ chính cây nhà lá vườn, như: Lá rau ranh, rau diếp cá, lá lủi, ngọn chim chim… Nhưng với các loại rau từ rừng, như bắp chuối rừng, măng rừng... lại hoà quyện hương vị thật đặc biệt.
  • Được thiên nhiên ưu đãi, Đồng bằng sông Cửu Long lắm cá, tôm. Những loại cá lòng tong, cá kèo, cá chốt, cá linh, cá thiểu v.v... ngày xưa giá thật rẻ và ít người mua để chế biến món ăn. Bởi thế, có những câu thành ngữ đã đi vào kho tàng văn học bình dân, đến nay được xem như là minh chứng của một thời vang bóng.
  • Hồ muối Koyashskoye nằm trên bờ biển của bán đảo Kerch ở Crimea, Ukraine, được tách rời với Biển Đen bằng một dải đất. Giống như nhiều hồ nước mặn trên thế giới, hồ muối  Koyashskoye mang một màu hồng ấn tượng, nhờ có sự hiện diện của một loại vi tảo phát triển mạnh trong nước mặn.