Nghệ nhân ca trù

  • Là một làng cổ trong vùng “ngũ giỗ” (5 điểm nổi tiếng) của đất Kinh Bắc xưa, thôn Lỗ Khê (nay thuộc xã Liên Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội) nổi danh là đất tổ của nghệ thuật hát ca trù.
  • Ngãi Cầu, ngôi làng cổ thuộc xã An Khánh (Hoài Đức, Hà Nội) là một trong những làng ca trù nổi tiếng đất Bắc. Nơi đây có nhiều thế hệ đã cùng nhau gìn giữ và phát triển ca trù mà người được biết đến nhiều hơn cả là cố Nghệ nhân dân gian Nguyễn Thị Chúc.
  • Là nghệ nhân ca trù, đào nương cuối cùng của giáo phường Khâm Thiên, ở tuổi 88, NSND Phó Thị Kim Đức luôn mong muốn và hy vọng, với nỗ lực ở những năm tháng tuổi già của mình cùng những đóng góp của cộng đồng và xã hội sẽ giúp cho ca trù có một chỗ đứng nổi bật hơn, rõ ràng hơn.
  • “Nét độc đáo nhất của “Non Mai Hồng Hạnh” là ém hơi và nảy hột. Nảy hột ca trù phải nảy trên mũi, không phải nảy dưới họng như của quan họ”. Đó là chia sẻ của Nghệ nhân Vân Mai – người có công khôi phục và hát thành công điệu hát đã thất truyền hơn 70 năm nay.
  • Ngày 15.9, Câu lạc bộ Ca trù Hà Nội kỷ niệm 25 năm thành lập. Suốt một phần tư thế kỷ qua, nhắc đến ca trù Hà Nội không thể không nhắc tới đào nương Bạch Vân- người đã tự nhận mình “điên dại” với ca trù.