Người Tày

  • Theo quan niệm của người Tày, đất làm nhà không quan trọng ở hướng mà phụ thuộc vào địa hình xung quanh. Người Tày kiêng làm nhà ở cạnh sông suối chảy mạnh, tránh để mặt nhà nhìn ra hang đá…
  • (Dân Việt) - Có ý kiến cho rằng cần xuất bản sách giới thiệu về then và quay phim, chụp ảnh lời ca, các điệu múa... của then để phát trên sóng truyền hình và trên mạng Internet.
  • (Dân Việt) - Mấy chục năm trước đây, cả xóm tôi đều không làm được chứng minh thư nhân dân vì không lấy được vân tay. Chả là mọi người quanh năm suốt tháng ngồi đan thạ (một loại giỏ cho dân hái chè, người Tày quen gọi là “xoỏng”) nát hết cả mười đầu ngón tay do chẻ nứa, lột cật, bắt nan đan.
  • Trang Phục của người Tày đơn giản một sắc chàm, nét đặc sắc thể hiện ở những mẫu hoa văn trên vải của họ.
  • (Dân Việt) - Hàng năm, cứ vào ngày 2.3 âm lịch, cộng đồng dân tộc Tày ở các thôn bản của huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) lại nô nức tổ chức lễ cúng thần thổ địa, cầu mong những điều tốt đẹp cho dân bản.
  • Dân Việt - Ở mỗi miền quê Việt, mỗi món bánh cổ truyền thường có nhiều tên gọi và cách làm khác nhau. Đối với người Tày, bánh trôi gọi là coóng phù, không chỉ có hương thơm của gạo, vị ngọt của mật mía, vị bùi của lạc, mà còn có chút cay nồng của gừng.
  • (Dân Việt) - Đến hẹn, ngày 10 tháng Giêng Quý Tỵ, cuộc đua thuyền độc mộc trên hồ Ba Bể lại được tổ chức tại xã Nam Mẫu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
  • Dân Việt - Vào những dịp xuân về, những cộng đồng người Tày, Nùng sinh sống tại Bình Phước vẫn thường tổ chức lễ hội tung còn (ném còn).
  • (Dân Việt) - Nằm cách trung tâm thị trấn huyện mấy chục cây số, bản Đồng Mộc, xã Trung Sơn, cùng với bản Khuôn Hẻ, xã Kim Quan (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) là nơi cư trú chính của tộc người Tống.
  • (Dân Việt) - Tục "góp phường" đã được duy trì tự ngàn xưa trong đời sống bản làng của đồng bào Tày - Nùng vùng núi cao phía Bắc mỗi dịp ngày vui, đám hiếu, hỉ, đám rước...