Nuôi chim trĩ

  • Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ nếu lần đầu tiên ghé tham quan trang trại của anh Chung Văn Hiền, ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng). Vì điểm sơ qua có hơn 10 loài vật, trong đó có loài là con đặc sản, quý hiếm được chăm sóc khá bài bản như le le bay giỏi, dế là loài chết sớm, chim trĩ đỏ, sâu gạo, tắc kè, trăn, chim chích mồi, vịt trời..
  • Từ mô hình nuôi loài chim trĩ quý hiếm, đến nay bà Vũ Thị Lành (đội 7, xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, Nam Định) đã gây dựng thành công trang trại nuôi chim trĩ sinh sản và chuyên bán chim trĩ giống với doanh thu hàng chục triệu đồng/tháng.
  • Đang có nghề lái xe trên thành phố với một mức lương cao và ổn định, nhưng anh Nguyễn Văn Luân (33 tuổi) trú tại xóm 12, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) quyết định bỏ về quê để nuôi chim chim trĩ 7 màu. Bước đầu mô hình nuôi loài chim quý hiếm 7 màu này của anh đã cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm. Việc đột ngột rẽ ngang của anh Luân nhiều người cho là hướng làm giàu khác người.
  • Chỉ trong vòng 1 tháng cuối năm, anh Nguyễn Đắc Thiện, khu Chi Lăng 1, Thị trấn Nam Ban, huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) đã có khoảng 70 triệu tiền bán chim trĩ cho khách hàng để làm thực phẩm, quà biếu và làm cảnh…
  • Bên cạnh các sản vật quen thuộc ăn Tết, biếu Tết như: gà Đông Tảo, gà chín cựa… dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm nay, nhiều gia đình trên phố còn “rộ” trào lưu đổ về tận làng quê lùng mua "chim tiến Vua" về ăn và làm quà biếu Tết, cầu may mắn trong nhà.
  • Nhắc đến thầy Hà Thanh Hải, sinh năm 1989, giáo viên Trường Tiểu học số 1 Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên ai cũng thán phục bởi sự năng động và hoạt bát. Thầy Hải ngoài dạy học còn làm nghề tay trái là nuôi chim trĩ bán online. Loại chim này có đặc tính hoang dã dễ nuôi hơn gà, thịt ngon, giá thành cao, mỗi tháng thầy Hải có 30 triệu đồng bỏ túi từ nuôi loài chim nuôi ưa làm dáng này.
  • Xuất thân trên vùng đất khó khăn do thổ nhưỡng không phì nhiêu, trồng trọt chăn nuôi luôn gặp trở ngại, từ đó thầy giáo Nguyễn Thành Lập, 58 tuổi ngụ ấp 5, xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đã chọn mô hình nuôi chim trĩ-một trong những loài chim quý hiếm để làm cuộc đổi đời để cải thiện cuộc sống và đã mang lại kết quả rất bất ngờ.
  • Là người đầu tiên của huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nuôi chim trĩ theo mô hình, bà Lành cho biết, ban đầu bà chỉ có 50 con chim trĩ đỏ, nhưng chết sạch. Sau chuyển sang chim trĩ xanh và cứ đều đều bà thu về 30 triệu đồng/ tháng.
  • Anh Trần Văn Toản, khu vực Bình Yên B, phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là nông dân tiêu biểu nổi tiếng trong vùng bởi tiên phong trong nuôi chim công, chim trĩ. Gần đây, anh Toàn còn nuôi mấy chục con đà điểu-loài chim to xác khi còn bé được ví hiền thỏ nhưng lại nhát như cáy...
  • Qua học hỏi kinh nghiệm nhiều nơi, năm 2016, ông Phạm Văn Công (ấp Thành Vọng, xã Tân Trung, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) bắt đầu xây dựng chuồng trại thực hiện mô hình nuôi chim trĩ đỏ.