Phong tục tập quán
-
Hàng năm, sau Tết cổ truyền của đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ, thanh niên Khmer bắt đầu vào mùa tu báo hiếu. Đây một tập tục truyền thống lâu đời theo tín ngưỡng Nam tông Khmer của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh An Giang.
-
Lễ cúng cầu mùa để cầu mong cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho vụ mùa bội thu, là nghi thức rất quan trọng của người La Hủ. Việc cúng “Lô khọ” diễn ra bên bếp chính của gia đình.
-
Lật bật rồi cũng đến tết nửa năm. Tết này diễn ra vào ngày mùng 5 tháng Năm âm lịch, được gọi một cách “văn vẻ” là Tết Đoan ngọ. Tết Đoan ngọ theo tích cổ Trung Hoa truyền sang Việt Nam đã được Việt hóa hoàn toàn thành cái tết nửa năm mang phong cách Việt.
-
Nhớ khi còn thơ bé, cứ đến ngày mùng 5 tháng Năm âm lịch hằng năm là ông tôi - một nhà nho có tiếng ở làng lại sắm đồ về nhà để lễ. Ông tôi kể, theo sách xưa ghi thì Tết Đoan Ngọ còn gọi là Tết Đoan Dương. Đoan (mở đầu), Ngọ (giữa trưa), còn Dương (mặt trời) là khí dương. Tức là bắt đầu từ giữa trưa, lúc khí dương đang thịnh (mùng 5 tháng Năm âm lịch).
-
Như chúng ta đã biết mùng 5 tháng Năm âm lịch là Tết Đoan Ngọ. Theo phong tục, ở nước ta, người Việt gọi Tết Đoan Ngọ là Tết “giết sâu bọ”. Đoan là mở đầu; Ngọ là giữa trưa, nắng nhiều. Theo lịch nguyên thủy, tháng NGỌ là tháng giữa năm, khí dương thịnh như mặt trời giữa trưa nên còn gọi là Tết Đoan Dương.
-
Sáng 17.6, hàng trăm đồng bào người Chăm xã Phước Nam, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) đi tảo mộ nhân dịp Tết Ramưwan, một trong những tết cổ truyền của đồng bào người chăm theo Hồi giáo.
-
Với người miền núi, mỗi khi đi rừng trên những con đường mòn lạc lối, gặp cơn mưa xối xả hay khi màn đêm buông xuống lại thường bắt gặp một túp lều canh nương để nghỉ chân, cùng chia nhau nắm cơm, mồi lửa mà thấy tình người ấm áp vô cùng.
-
Tại thánh đường Mubarak (thị xã Tân Châu, An Giang), Ban đại diện cộng đồng Hồi giáo Islam tỉnh An Giang vừa tổ chức lễ đón mừng Tháng lễ Ramadan của đồng bào Chăm.
-
“Rời nhà giờ xấu hỏng việc/ Xuất hành giờ tốt mọi sự lành” - câu khẩu ngữ dân gian mà tổ tiên truyền lại đến nay vẫn được cộng đồng bà con Hà Nhì ở bản Tá Miếu, xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé, Điện Biên) tin tưởng.
-
Người Khmer ở miền Tây Nam bộ nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng tiến hành lễ cưới theo tập tục cổ truyền với nhiều nghi lễ nhỏ. Mỗi nghi lễ ẩn chứa những nét đẹp và tính nhân văn của riêng nó. Trong số các nghi lễ được tiến hành có nghi lễ cắt tóc cho chú rể.