Tái canh cà phê

  • Không chỉ diện tích cà phê tái canh vượt gấp đôi kế hoạch, năng suất cà phê vươn lên dẫn đầu cả nước, mà khái niệm nông nghiệp công nghệ cao ở Lâm Đồng cũng không còn phù hợp nên sẽ được thay thế bằng nông nghiệp toàn diện, bền vững và hiện đại.
  • Trải qua 160 năm có mặt tại Việt Nam, cây cà phê đã khẳng định vị thế và mang đậm hồn cốt văn hóa Việt. Năm 1991 cà phê Việt Nam mới đạt 1% thị phần thế giới, đến nay Việt Nam đã trở thành nước sản xuất và chế biến cà phê đứng thứ hai thế giới với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,3 tỉ USD (năm 2016).
  • Tỉnh Quảng Trị đã có kế hoạch hành động cụ thể đến năm 2020 tái canh được gần 2.000ha cà phê chè để lấy lại thương hiệu cho cà phê Khe Sanh. Tỉnh cũng tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia trồng rừng FSC để có thu nhập cao.
  • UBND TP. Pleiku tổ chức cấp miễn phí hàng nghìn cây cà phê giống mới, giúp nâng cao hiệu quả, tăng năng suất và thu nhập cho 800 hộ nông dân.
  • Trên địa bàn xã Tân Nghĩa, huyện Di Linh (Lâm Đồng) đang có nhiều nông dân canh tác hiệu quả thông qua việc tái canh, trẻ hóa cây cà phê sau đó kết hợp xen canh cây hồ tiêu mang lại hiệu quả kinh tế cao bất ngờ.
  • Sáng 23.8 Sở NNPTNT tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội thảo “Tái canh và phát triển bền vững cây cà phê trên địa bàn tỉnh Quảng Trị”. Tham dự chương trình có đại diện UBND tỉnh, Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT), các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp, người dân…
  • Tái canh cà phê (trồng mới) là vấn đề đang nóng bỏng với nhiều nông dân ở Đăk Lăk, nơi có diện tích cà phê lớn nhất nước và cũng là vùng có hàng chục nghìn ha cà phê đã già cỗi, cần trồng mới, cải tạo.
  • Tổng dư nợ tái canh cà phê chỉ đạt 750 tỷ đồng - đó là con số đưa ra tại hội nghị đánh giá kết quả chính sách tín dụng phục vụ tái canh cà phê trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ do Bộ NNPTNT tổ chức tại Đăk Lăk mới đây.
  • Trước thực tế tín dụng cho tái canh cà phê vẫn đang gặp nhiều khó khăn, PV Dân Việt đã ghi nhận các ý kiến chuyên gia nhằm tìm giải pháp, hướng tháo gỡ để chủ trương tái canh cà phê đem lại hiệu quả thiết thực.
  • Theo cách tính của nông dân tái canh cà phê, 2 năm cải tạo đất, cộng 3 năm kiến thiết cơ bản, bà con phải chờ đến 5 năm sau mới có thu hoạch. Trong 5 năm đó biết lấy gì để sống?