Tham nhũng quyền lực
-
Từ "nâng đỡ không trong sáng" dẫn đến hiện tượng "gia đình trị" là nơi biểu hiện rõ nhất, dễ thấy nhất dấu vết của các "nhóm lợi ích", những đối tượng cơ hội, bè phái đã lũng đoạn ở một số địa phương.
-
Ngày 23/9, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Quy định số 205-QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền.
-
Một xã hội muốn vững bền, ổn định thì rất cần và luôn cần làm trong sạch bộ máy, tránh đặc quyền đặc lợi cho riêng mình.
-
“Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” - xin được nhắc lại lời Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ để thấy rằng, những vấn đề đặt ra bàn thảo tại Hội nghị Trung ương 7 tới đây có ý nghĩa quyết định đến sự tồn vong của Đảng, sự phát triển của đất nước. Làm gì để ngăn chặn được tình trạng "tư hữu hóa" quyền lực nhà nước, sự tha hóa tột cùng của nhiều cán bộ, đảng viên là trách nhiệm nặng nề đang được đặt ra.
-
"Tham nhũng quyền lực hay tham nhũng chính sách đó là cách nói. Còn tham nhũng kiểu gì cũng đi đến chỗ liên quan đến tài sản" - TS Lưu Bình Nhưỡng - Ủy viên Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội nói khi trao đổi với Dân Việt.