Thịt lợn rừng

  • Để làm thịt lợn rừng giả, thương lái dùng đèn khò thui lớp da bên ngoài cho có màu vàng, tiếp đến dùng kim bắn lông 3 chấu cho giống thịt lợn rừng thật rồi đưa ra thị trường tiêu thụ.
  • Thịt lợn rừng nướng qua một lớp tre nên vừa thơm, vừa giữ được độ mềm, đậm, phần bì giòn ngậy, phần mỡ béo nhưng ít ngấy hơn bình thường, khi ăn còn cảm nhận được cả hương thơm của các loại củ, lá đã ủ cùng.
  • (Dân Việt) - Người dân xã Nghĩa Dũng, huyện Tân Kỳ, Nghệ An, gọi anh Hùng ở xóm Đào Nguyên là “Vua lợn rừng”. Trang trại lợn rừng của anh được đánh giá là lớn nhất miền Tây xứ Nghệ.
  • Dân Việt - Xe ôtô chở theo 2 con lợn rừng sống (khoảng hơn 100kg), được nhốt trong lồng sắt, căng băng-rôn vàng chóe, vừa đi vừa rao bán thịt rừng lợn tươi trên đường phố.
  • (Dân Việt) - Một nông dân ở thôn Tân Kim, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị đã đầu tư hàng trăm triệu đồng để nuôi lợn rừng và thu được lợi nhuận lớn. Đó là anh Nguyễn Quang Lâm (40 tuổi).
  • (Dân Việt) - Có lẽ đến bây giờ, nuôi lợn rừng đã thành một nghề phổ biến. Ở tỉnh nào cũng có người nuôi lợn rừng. Kỹ thuật nuôi lợn rừng đã được chúng tôi viết thành sách để phổ biến rộng rãi.
  • Thịt lợn nái được mua với giá 30.000 đồng/kg nhưng sau giai đoạn "phù phép" bằng bình ga khò sẽ biến thành đặc sản... thịt lợn rừng, có giá bán trên 80.000 đồng/kg