Tranh chấp trên biển đông

  • Tại Thụy Sĩ, chiều 27.6, đông đảo bạn bè quốc tế yêu chuộng hòa bình cùng sinh viên, Việt kiều đã tụ họp tại khu vực quảng trường Liên Hợp Quốc (LHQ), nơi đặt biểu tượng chiếc ghế ba chân khổng lồ tại thành phố Geneva, Thụy Sĩ, để cùng tham gia diễu hành, ký kháng thư phản đối Trung Quốc thay đổi nguyên trạng Biển Đông.
  • Chiều 26.6, kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIII đã bế mạc sau 30 ngày làm việc. Tại kỳ họp này, Quốc hội đã thông qua 11 dự án luật, 9 nghị quyết. Quốc hội đã cho ý kiến về 15 dự án luật. 
  • Ngày mai (23.6), Mỹ - Trung sẽ bắt đầu cuộc Đối thoại chiến lược và kinh tế lần thứ 7 nóng bỏng với vấn đề Biển Đông. Câu hỏi được đặt ra, khi Trung Quốc tiếp tục vòng gây hấn mới trên Biển Đông, Mỹ sẽ phải làm gì để kìm chế Bắc Kinh?
  • Căng thẳng đang bao trùm Biển Đông, và hai nước Trung-Mỹ đối đầu tại đây - trở thành tâm điểm của cuộc đọ sức chiến lược nước lớn mới... Tất cả đều có nguyên nhân của nó.
  • Trước những diễn biến mới nhất trên Biển Đông, trao đổi với NTNN, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước (ảnh) cho rằng: Ý đồ của Trung Quốc muốn độc chiếm Biển Đông cả thế giới đã biết rõ. Để đấu tranh với Trung Quốc không chỉ có Việt Nam mà còn có ASEAN, thế giới trong đó có cả Mỹ , Nhật… Nếu âm mưu nói trên của Trung Quốc được thực hiện, không chỉ có lãnh thổ của Việt Nam bị đe dọa mà an ninh, an toàn hàng hải trên vùng biển này cũng bị đe dọa. 
  • Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố, Mỹ quan ngại về kế hoạch xây dựng tiếp theo của Bắc Kinh, trong đó có các công trình dành cho mục đích phòng thủ quân sự.
  • Những tuyên bố và chỉ trích mạnh mẽ của Mỹ và các quốc gia đồng minh đang truyền đi thông điệp mạnh mẽ rằng Washington đã quyết tâm vạch ra một “lằn ranh đỏ” trên Biển Đông, để ngăn chặn những hành động hung hăng của Trung Quốc. Đó là nhận định của GS Hugh White (Trung tâm Nghiên cứu Quốc phòng và Chiến lược của Australia).