Luôn có chính sách kinh doanh mới phù hợp với từng thị trường cụ thể, phát triển vững chắc các thị trường chiến lược, truyền thống, đa dạng hóa thị trường tiêu thụ và đặc biệt chú trọng chăm sóc khách hàng là cách của Bình Điền.
Ông Nguyễn Văn Tuyên (xóm Cà, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) hiện đang nuôi gà đẻ trứng theo tiêu chuẩn VietGAP nên chất lượng trứng thơm ngon.
Đông Hưng từ huyện có ít sản phẩm OCOP nhất tỉnh Thái Bình nay đã vươn lên tốp dẫn đầu, trong đó có 6 sản phẩm nông nghiệp là phát lộc xã Minh Tân, hồng xiêm xã Lô Giang, gạo làng Giắng xã Đông Tân, bột sắn dây, tinh bột nghệ xã Đông La, bí đỏ xã Đông Xá.
Ngày 19/5, tại xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã phối hợp với Công ty cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Đồng Giao tổ chức khánh thành Trung tâm Chế biến rau, quả Doveco Sơn La.
Nông dân Sơn La xác định xây dựng và bảo vệ "thương hiệu" là "chìa khóa" để các sản phẩm nông sản khẳng định chất lượng, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Từ mong muốn xây dựng thương hiệu chè Văn Hán để nâng tầm giá trị sản phẩm, và ấp ủ dự định đưa sản phẩm ra thị trường nước ngoài, chị Nguyễn Thị Vân, Giám đốc HTX Thái Minh (xã Văn Hán, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã dồn bao tâm huyết, đam mê của mình và đã thành công.
Nhờ không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, HTX chè La Bằng (xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã đưa thương hiệu chè La Bằng vươn xa trên thị trường. Bên cạnh đó, HTX chè còn tạo việc làm cho hàng trăm lao động ở địa phương.
Sau thời gian dài nuôi cá lăng đặc sản theo hướng hữu cơ mang lại nguồn thu nhập ổn định, hiện ông Nguyễn Danh Tuyên (xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) đã quyết định xây dựng thương hiệu OCOP cho sản phẩm cá lăng này.