Với hơn 5.000 cây sưa hoa vàng đang vào mùa khoe sắc trên khắp các nẻo đường của thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, nơi đây sẽ diễn ra Lễ hội “Tam Kỳ - Mùa Hoa Sưa năm 2023”.
Tại tọa đàm "Xây dựng thương hiệu quốc gia cho nông sản Việt", diễn ra sáng nay (6/4), tại TP.HCM, nhiều ý kiến đề xuất chọn sản phẩm đặc thù để nâng tầm và tập trung quảng bá chứ không nên đánh đồng... "món nào cũng ngon", dù sản phẩm nông sản Việt rất đa dạng, phong phú.
Theo GS Võ Tòng Xuân, để xây dựng được gạo trở thành thương hiệu mạnh để khi "nói đến gạo, người ta sẽ nghĩ ngay đến Việt Nam" còn rất nhiều việc phải làm.
Xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam được định vị ở phần giá trị gia tăng thấp của chuỗi giá trị toàn cầu. các nhà cung cấp Việt Nam ở cuối “đồ thị nụ cười” của chuỗi cung ứng, chỉ sản xuất linh kiện đầu vào bậc thấp, sản xuất lắp ráp một số sản phẩm đơn giản.
Dù sản lượng lớn, chất lượng ngon nhưng đến nay gạo Thái Bình vẫn chưa có thương hiệu, chỗ đứng trên thị trường. Xây dựng thương hiệu và tìm chỗ đứng cho gạo chính là giải pháp giúp nông nghiệp thực sự trở thành trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh hiện nay.
Với giá trị sản xuất đạt trên 150 triệu đồng/ha đất nương rẫy, cây dong riềng là một trong những loại cây mang lại giá trị kinh tế cao cho nông dân Cao Bằng. Tuy nhiên, giá trị của loại cây dong riềng vẫn chưa được khai thác hiệu quả như tiềm năng.
“Lễ hội “Tam Kỳ - Mùa Hoa Sưa” Tam Kỳ năm 2023 nhằm giới thiệu, quảng bá vẻ đẹp độc đáo của hoa sưa và các hoạt động khác nhằm phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch trải nghiệm, hòa mình với thiên nhiên...
Trang trại nuôi cá tầm Siberi của anh Hồ Thanh Phương nằm cạnh thác A Nor thuộc xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là hộ đầu tiên nuôi cá tầm ở huyện A Lưới và cả tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện, anh Phương đang nuôi cá tầm kết hợp làm du lịch cộng đồng.